K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

tặng coin

27 tháng 6

mn ơi sao mik ko nhấn được vào phần tin nhắn trả lời vậy?

 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CH\cdot CB=CA^2\)

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\dfrac{BC^2}{BH\cdot BC\cdot CH\cdot BC}=\dfrac{1}{BH\cdot CH}=\dfrac{1}{AH^2}\)

27 tháng 6

a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB có

^AHB = ^CAB ; ^ABH _ chung 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CAB (g.g) 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\Rightarrow AB^2=HB.BC\)

tương tự tam giác AHC ~ tam giác CAB 

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC^2=AH.BC\)

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có 

^AHB = ^CHA ; ^ABH = ^CAH ( cùng phụ với ^BAH ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA (g.g) 

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)

c, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

d, Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{BH.CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)

 

27 tháng 6

1. 

a) các y ta có các giá trị công tác là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Tần số của các giá trị là: 

Số năm công tác: 

1 có 6 y tá

2 có 5 y tá

3 có 5 y tá

4 có 7 y tá

5 có 9 y tá 

6 có 5 y tá 

7 có 2 y tá 

b) Phòng khám có tổng số:

6 + 5 + 5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 39 (y tá) 

c) Số y tá đã công tác ở phòng khám ít nhất 3 năm là:

5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 28 (y tá) 

27 tháng 6

15-25.8:(100.2)

=15-25.8:200

=15-200:200

=15-1

=14

\(15-25\cdot8:\left(100\cdot2\right)\)

\(=15-\dfrac{200}{200}\)

=15-1

=14

27 tháng 6

Tổng số gà vịt còn sau khi bán là:

145 - 13 - 22 = 110 (con) 

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Số gà còn lại sau khi bán là:

110 : 5 x 2 = 44 (con)

Số gà ban đầu bác Năm có là:

44 + 13 = 57 (con)

Số vịt ban đầu là:

145 - 57 = 88 (con)

ĐS: ...

Tổng số gà vịt còn lại là:

145-13-22=110(con)

Số gà còn lại là \(110\times\dfrac{2}{3+2}=110\times\dfrac{2}{5}=44\left(con\right)\)

Số gà ban đầu là 44+13=57(con)

Số vịt ban đầu là 145-57=88(con)

27 tháng 6

a, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\Leftrightarrow cosx=\dfrac{4}{5}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=-\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{3}{4}\)

\(cotx=-\dfrac{4}{3}\)

c, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{4}{5}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotx=\dfrac{3}{4}\)

b, \(cos^2x+sin^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(tanx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}:\dfrac{1}{4}=\sqrt{15}\)

\(cotx=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\)

d, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{12}{13}\)

\(tanx=\dfrac{12}{13}:\left(-\dfrac{5}{13}\right)=-\dfrac{12}{5}\)

\(cotx=-\dfrac{5}{12}\)

a: \(\Omega< x< \dfrac{3}{2}\Omega\)

=>cosx<0

Ta có: \(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(cos^2x=1-sin^2x=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

mà cosx<0

nên \(cosx=-\dfrac{4}{5}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{-3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{4}{3}\)

b: \(0< x< \dfrac{\Omega}{2}\)

=>sin x>0

\(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(sin^2x=1-\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{15}{16}\)

mà sin x>0

nên \(sinx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}:\dfrac{1}{4}=\sqrt{15}\)

\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\)

c: 0<x<90 độ

=>sin x>0

\(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(sin^2x=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\)

mà sin x>0

nên \(sinx=\dfrac{4}{5}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotx=1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\)

d: \(180^0< x< 270^0\)

=>sin x<0

\(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(sin^2x=1-\left(-\dfrac{5}{13}\right)^2=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{12}{13}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{-12}{13}:\dfrac{-5}{13}=\dfrac{12}{5}\)

\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{5}{12}\)

a: Chiều cao từ đỉnh A xuống BC là: 

15x40%=6(cm)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot15=45\left(cm^2\right)\)

b: \(AM=\dfrac{2}{3}AB\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=30\left(cm^2\right)\)

Vì N là trung điểm của AC

nên \(S_{ANM}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=15\left(cm^2\right)\)

\(S_{ANM}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(15+S_{BMNC}=45\)

=>\(S_{BMNC}=30\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH~ΔCBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

c: 

ΔBAD vuông tại A

=>\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)

ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\dfrac{S_{BAD}}{S_{BHI}}=\left(\dfrac{BA}{BH}\right)^2=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)

=>\(S_{BHI}=S_{BAD}\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{81}{25}\left(cm^2\right)\)

Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi sáng so với ban đầu là:

\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\)

Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi chiều so với ban đầu là:

\(\dfrac{8}{11}\times\left(1-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{8}{11}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{11}\)

Độ dài tấm vải đó là:

\(16:\dfrac{5}{11}=16\times\dfrac{11}{5}=35,2\left(m\right)\)

Buổi sáng bán được:

\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\left(m\right)\)

Buổi chiều bán được:

35,2-9,6-16=9,6(m)

27 tháng 6

Số vải còn lại sau khi bán vào buổi sáng là:

\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\) (tấm vải)

Số vải bán vào buổi chiều là:

\(\dfrac{8}{11}\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{11}\) (tấm vải)

Số vải còn lại sau khi bán vào buổi chiều là:

\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{5}{11}\) (tấm vải)

Số mét vải ban đầu là:

\(16:\dfrac{5}{11}=35,2\) (m)

Số mét vải bán vào buổi sáng là:

\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)

Số mét vải bán vào buổi chiều là:

\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)

Đáp số:...