cho ngũ giác đều ABCDE đường phân giác góc A,B cắt nhau tại O, M là trung điểm của AB, OM=r, tính diện tích ngũ giác ABCDE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x=2x^3-16\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x-2x^3=2x^3-16-2x^3\)
<=> 8x = -16
=> x = 2
2x(x+2)2 -8x2=2(x-2)(x2+2x+4)
<=>2x(x2+4x+4)-8x2=(2x-4)(x2+2x+4)
<=>2x3+8x2+8x-8x2=2x3+4x2+8x-4x2-8x-16
<=>2x3+8x = 2x3-16
<=>2x3+8x-2x3 = -16
<=>8x =-16
<=>x =-16/8
<=>x = -2
Vậy: S={-2}.
cảm ơn bn
mk cx chúc bn đc nhìu hồng ân thần linh ban nhé
Gọi quãng đường từ TP A đến TP B là x (km), x > 0.
Vận tốc của ô tô theo dự định là: \(\frac{x}{7}\)(km/h).
Trên thực tế thời gian ô tô đã đi là: 7 - 1 = 6 (h).
Vận tốc của ô tô trên thực tế là: \(\frac{x}{6}\)(km/h).
Do vận tốc trên thực tế lớn hơn vận tốc theo dự định là 10 km/h nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{7}+10=\frac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x+420=7x\)(nhân 2 vế với 42)
\(\Leftrightarrow x=420\)(thoả mãn điều kiện).
Vậy quãng đường từ TP A đến TP B dài 420 km.
P/s: Mình cũng đang học lớp 8 nên đây là cách trình bày đầy đủ nhất rồi nhé! Chúc bạn học tốt!
\(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2+3x-3\right)-5\) (*)
Đặt: \(t=x^2+3x-1\) ta có:
(*)\(=\left(t+2\right)\left(t-2\right)-5=t^2-9=\left(t+3\right)\left(t-3\right)\)
\(=\left(x^2+3x-1+3\right)\left(x^2+3x-1-3\right)=\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-4\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+3x-4\right)\)
- Có
- Các trường hợp là :
đồng dạng (c.c.c) , đồng dạng (g.g) , đông dạng (c.g.c)
Tam giác đồng dạng có hai tính chất quan trọng sau đây: Ba cặp góc bằng nhau∠A=∠A′, ∠B=∠B′, ∠C=∠C′
Ba cặp cạnh tỉ lệ với nhauABA′B′=BCB′C′=CAC′A′
đồng dạng (c.c.c) , đồng dạng (g.g) , đồng dạng (c.g.c)
Tam giác đồng dạng có hai tính chất quan trọng sau đây: Ba cặp góc bằng nhau∠A=∠A′, ∠B=∠B′, ∠C=∠C′
Ba cặp cạnh tỉ lệ với nhauABA′B′=BCB′C′=CAC′A′
Vậy làm thế nào để chứng minh hai tam giác là đồng dạng với nhau. Thông thường chúng ta có ba cách sau đây.
Trường hợp Góc - Góc: hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau là hai tam giác đồng dạng với nhau
Ở hình dưới đây, nếu chúng ta chỉ ra được∠A=∠A′ và ∠B=∠B′thì chúng ta có thể kết luận rằng hai tam giác ABC và A′B′C′ là đồng dạng với nhau.
Trường hợp Cạnh - Cạnh - Cạnh: hai tam giác có ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau là hai tam giác đồng dạng với nhau
Ở hình dưới đây, nếu chúng ta chỉ ra đượcABA′B′=BCB′C′=CAC′A′
thì chúng ta có thể kết luận rằng hai tam giác ABC và A′B′C′ là đồng dạng với nhau.
Trường hợp Cạnh - Góc - Cạnh: hai tam giác có hai cặp cạnh tỉ lệ với nhau và cặp góc xen giữa hai cặp cạnh này bằng nhau thì đó là hai tam giác đồng dạng với nhau
Ở hình dưới đây, nếu chúng ta chỉ ra đượcABA′B′= BCB′C′ và ∠B=∠B′thì chúng ta có thể kết luận rằng hai tam giác ABC và A′B′C′ là đồng dạng với nhau.
- Nếu hai tam giác là hai tam giác vuông thì việc chứng minh hai tam giác là đồng dạng còn đơn giản hơn nữa. Chúng ta có các cách sau đây.
Trường hợp Góc Nhọn: hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau là hai tam giác đồng dạng với nhau
Ở hình dưới đây, nếu chúng ta chỉ ra được∠A=∠A′thì chúng ta có thể kết luận rằng hai tam giác vuông ABC và A′B′C′ là đồng dạng với nhau.
Trường hợp Cạnh - Cạnh: hai tam giác vuông có hai cặp cạnh tỉ lệ với nhau là hai tam giác đồng dạng với nhau
Ở hình trên đây, nếu chúng ta chỉ ra đượcABA′B′= BCB′C′, hoặc BCB′C′= CAC′A′, hoặc CAC′A′= ABA′B′thì chúng ta có thể kết luận rằng hai tam giác vuông ABC và A′B′C′ là đồng dạng với nhau.
Theo mik thì có !!!
P/S : Ko chắc đâu , đừng ném đá nhé !!!
Mik đã bảo là mik ko chắc đâu mà sao có bạn vẫn k sai thế !!!
12 + 9 + 25 = 46
Mik cũng bị như bạn đó !!!
Ko biết làm sao để bỏ nó đi nữa !!! hah !!!
mk cũng bị nhận thế. Mục thông báo đầy ắp rồi.
12+9+25=46
còn lý do chắc là do bên olm bảo kích hoạt tài khoản, mk thử rồi nhưng mếu được( ý mk là ko kích hoạt được ấy).