Cho n ∈ N. Chứng minh rằng: 999...9 - 9n chia hết cho 27
n chứ số 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN của 140, 168 và 210.
Ta có: 140=22.5.7
168=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCLN(140,168,210)=2.7=14
Đoạn dây dài 140 cm cắt được:
140 : 14 = 10 (đoạn)
Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn)
Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây)
~HT~
– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.
=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.
– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:
Ta có: 140 = 22 . 5 . 7
168 = 23 . 3 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.
– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:
- Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
- Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
- Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).
* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.
~HT~
Để kết luận một số a là số nguyên tố (a > 1), ta chỉ cần chứng minh rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.
HT
Để kết luận một số a là số nguyên tố (a > 1), ta chỉ cần chứng minh rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.
HT
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
Số đó vẽ 10 phần, khi xoá đi chữ số hàng đơn vị thì số này còn 1 phần, hiệu số phần bằng nhau là 9. ta lấy 252 : 9 = 28 (trường hợp chia hết cho 9, còn nếu k chia hết ta phải bớt số đó đi) vậy số đó là 280 và 279
C2 : Số đã cho ABC > 252.Nên A phải >=2 Số đã cho : 100A+10B+C = 252 + 10A+B 90A + 9B + C = 252 -> A phải < 3.Từ đó suy ra A phải là 2 Thay vào : 9B + C = 72 Mà C là số có 1 chữ số C =<9 để thỏa mãn chỉ có trường hợp B = 7 hoặc B = 8. Vậy số đã cho là 279 và 280
$49(6x - 12) = 0$
$6x - 12 = 0$
$6x = 12$
$x = 12 : 6$
$x = 2$
HT!
`17 . (15x - 45) = 0`
`15x- 45 = 0`
`15x = 45`
`x = 45 : 15`
`x = 3`
`105 . (17x - 34) = 0`
`17x - 34 = 0`
`17x = 34`
`x = 34 : 17`
`x = 2`
HT!