K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng giá ban đầu ba sản phẩm bác Đô mua là:

                  2 200 000 + 1 500 000 + 12 000 000= 15 700 000 (đồng)

Vì hóa đơn trị giá từ 12000000 đồng trở lên thì giảm 12% nên số tiền 3 sản phẩm sau khi giảm giá là:
                   15 700 000 - 15 700 000.12%= 13 816 000 (đồng)
Vì hóa đơn trị giá từ 12000000 đồng trở lên thì giảm 12% và kèm theo tiền quà tặng 300 000 đồng nên số tiền bác Đô đã phải trả khi mua hàng là:
                   13 816 000 - 300 000= 13 516 000 (đồng)

 

thầy xem hộ e e làm đúng chưa ạ:<

28 tháng 11 2023

a) 

  loading... b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D₁) và (D₂):

x/2 + 2 = -x + 3

⇔ x/2 + x = 3 - 2

⇔ 3x/2 = 1

⇔ x = 1 : 3/2

⇔ x = 2/3

⇒ y = -2/3 + 3

⇔ y = 7/3

Vậy A(2/3; 7/3)

c) Do (D) // (D₂)

⇒ a = -1

⇒ (D): y = -x + b

Thay x = -2 vào (D₁) ta có:

y = 1/2 . (-2) + 2

⇔ y = 1

Thay x = -2; y = 1 vào (D) ta có:

2 + b = 1

⇔ b = 1 - 2

⇔ b = -1

Vậy (D): y = -x - 1

15 tháng 12 2023

Bài 3: 

a) 

loading... 

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của D1 và D2 có: y = y

  ⇒ \(\dfrac{1}{2}x+2=-x+3\)

  ⇒ \(\dfrac{3}{2}x=1\)

  ⇒ \(x=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào D2  \(y=-\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{7}{3}\)

  ⇒ \(A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

Vậy D1 cắt D2 tại \(A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

c) ĐK: a ≠ 0

   Vì (D) // (D2)

  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\left(TM\right)\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

   Vì (D) cắt (D1) tại điểm có hoành độ x = 2

   Tức là x = -2 và y = 1

   Thay x = 2; y = 0 và a = -1(TMĐK) vào D có:

  ⇒ \(-2\cdot-1+b=1\)

  ⇒ \(b+2=1\)

  ⇒ \(b=-1\left(TM\right)\)

Vậy (D) : y = \(-x-1\)

28 tháng 11 2023

loading...

28 tháng 11 2023

loading...

a) \(\sqrt{ }\)20 + 2\(\sqrt{ }\)45 - 3\(\sqrt{ }\)80 + \(\sqrt{ }\)125

\(\sqrt{ }\)4.5 +2\(\sqrt{ }\)9.5 - 3\(\sqrt{16.5}\)

= 2\(\sqrt{5}\) + 6\(\sqrt{5}\) - 12\(\sqrt{5}\)

= -4\(\sqrt{5}\)

b) \(\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\) - \(4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)\(\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)\(\sqrt{16.\dfrac{3}{2}}\) - \(\dfrac{5\left(1+\sqrt{6}\right)}{\left(1-\sqrt{6}\right)\left(1+\sqrt{6}\right)}\)

= 2 - \(\sqrt{24}\) - \(\dfrac{5\left(1+\sqrt{6}\right)}{1-6}\)

= 2 - \(\sqrt{4.6}\) + 1+\(\sqrt{ }\)6

= 2 - 2\(\sqrt{ }\)6 + 1+\(\sqrt{ }\)6

= 3 - \(\sqrt{ }\)6

c) (đề bài) với x khác 4...

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)\(\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)- ....

\(x-4\sqrt{x}+4\)\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\)

= (căn -2)2/ căn x(căn x -2)

= căn x-2/căn x

26 tháng 11 2023

Đề bị lỗi công thức rồi em nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi đường thẳng cần tìm là $(d): y=ax+b$. 

Vì $A\in (d)\Rightarrow y_A=ax_A+b$

$\Rightarrow 0=-2a+b(1)$

Vì $B\in (d)\Rightarrow y_B=ax_B+b$

$\Rightarrow -1=0.a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=-1; a=\frac{-1}{2}$

Vậy ptđt cần tìm là $y=\frac{-1}{2}x-1$

26 tháng 11 2023

 Đặt lên cân đĩa mỗi bên 4 đồng tiền vàng nếu hai bên bằng nhau thì đồng tiền giả là đồng tiền chưa cân còn lại. Nếu hai bên cân có bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả

Lấy 4 đồng tiền có chứa tiền giả đó cân trên cân đĩa mỗi bên cân đặt hai đồng, bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả.

Lấy 2 đồng tiền có chứa tiền giả đó ra cân trên cân đĩa mỗi bên đặt một đồng nếu bên nào nhẹ hơn thì bên đó có đồng tiền giả

Vậy ta đã có thể lấy ra tiền giả sau số lần cân ít nhất theo cách trên. 

30 tháng 11 2023

Cảm ơn cô ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $x+y=a; 3x+2y=b$ với $a,b\in\mathbb{Z}$ thì pt trở thành:

$ab^2=b-a-1$

$\Leftrightarrow ab^2+a+1-b=0$

$\Leftrightarrow a(b^2+1)+(1-b)=0$

$\Leftrightarrow a=\frac{b-1}{b^2+1}$

Để $a$ nguyên thì $b-1\vdots b^2+1$

$\Rightarrow b^2-b\vdots b^2+1$

$\Rightarrow (b^2+1)-(b+1)\vdots b^2+1$

$\Rightarrow b+1\vdots b^2+1$

Kết hợp với $b-1\vdots b^2+1$

$\Rightarrow (b+1)-(b-1)\vdots b^2+1$

$\Rightarrow 2\vdots b^2+1$
Vì $b^2+1\geq 1$ nên $b^2+1=1$ hoặc $b^2+1=2$
Nếu $b^2+1=1\Rightarrow b=0$. Khi đó $a=\frac{b-1}{b^2+1}=-1$
Vậy $x+y=-1; 3x+2y=0\Rightarrow x=2; y=-3$ (tm) 

Nếu $b^2+1=2\Rightarrow b=\pm 1$
Với $b=1$ thì $a=\frac{b-1}{b^2+1}=0$

Vậy $x+y=0; 3x+2y=1\Rightarrow x=1; y=-1$ (tm)

Với $b=-1$ thì $a=-1$

Vậy $x+y=-1; 3x+2y=-1\Rightarrow x=1; y=-2$ (tm)