K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn ơi làm mik vs sắp đi hok rồi hu hu rồi mik sẽ tikBài 1:Cho 2 đoạn thẳng CD và EF cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn.Nối các điểm C,D,E,F với nhau.Tìm các cặp tam giác bằng nhau và giải thích?Bài 2:Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.a)chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM                                                                                                      b)chứng minh AM là tia...
Đọc tiếp

Các bạn ơi làm mik vs sắp đi hok rồi hu hu rồi mik sẽ tik

Bài 1:Cho 2 đoạn thẳng CD và EF cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn.Nối các điểm C,D,E,F với nhau.

Tìm các cặp tam giác bằng nhau và giải thích?

Bài 2:Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.a)chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM

                                                                                                      b)chứng minh AM là tia phân giác của BAC

                                                                                                       c)chứng minh AM vuông góc với BC

Bài 3: Cho xOy có Oz là tia phân giác. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB.

Lấy điểm M thuộc tia Oz nối M với A và B

     a)Tìm cặp tam giác bằng nhau và giải thích 

      b)CMR:AM=MB

       c)CMR:MO là tia phân giác của AMB

o l m . v n

0
3 tháng 12 2019

0,75.1/2.25/6.(-1)^2=25/16.1=25/16

5,7+3,6-3.(1.2-2.8)=9,3-3.(-1,6)=9,3-(-4,8)=14,1

3 tháng 12 2019

A B C H M K

Xét t/giác ABM và t/giác HBM

có AB = BH (gt)

 \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(gt)

 BM : chung

=> t/giác ABM = t/giác HBM (c.g.c)

b) Do t/giác ABM = t/giác HBM (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\) (2 góc t/ứng)

=> HM \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMK và t/giác HMC

có \(\widehat{KAM}=\widehat{MHC}=90^0\)

  AM = MJ (do t/giác ABM = t/giác HBM)

 \(\widehat{AMK}=\widehat{HMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ẠMK = t/giác HMC (g.c.g)

=> MK = MC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác KMC cân tại M

c) Ta có: BA + AK = BK

 BH + HC = BC

mà AB = BH (gt); AK = HC(do t/giác ABM = t/giác HBM)

=> BK = BC => t/giác BKC cân tại B

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Ta có: AB = BH(gt) => t/giác BAH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{K}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC

9 tháng 1 2020

thanks nha!!!

Các bạn ơi làm mik vs sắp đi hok rồi hu hu rồi mik sẽ tikBài 1:Cho 2 đoạn thẳng CD và EF cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn.Nối các điểm C,D,E,F với nhau.Tìm các cặp tam giác bằng nhau và giải thích?Bài 2:Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.a)chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM                                                                                                      b)chứng minh AM là tia...
Đọc tiếp

Các bạn ơi làm mik vs sắp đi hok rồi hu hu rồi mik sẽ tik

Bài 1:Cho 2 đoạn thẳng CD và EF cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn.Nối các điểm C,D,E,F với nhau.

Tìm các cặp tam giác bằng nhau và giải thích?

Bài 2:Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.a)chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM

                                                                                                      b)chứng minh AM là tia phân giác của BAC

                                                                                                       c)chứng minh AM vuông góc với BC

Bài 3: Cho xOy có Oz là tia phân giác. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB.

Lấy điểm M thuộc tia Oz nối M với A và B

     a)Tìm cặp tam giác bằng nhau và giải thích 

      b)CMR:AM=MB

       c)CMR:MO là tia phân giác của AMB

1

Bài 2

a, +Xét tam giác ABM và ACM có:

AB=AC( gt) --

AM là cạnh chung) I         =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)

MB=MC(gt) --

b, từ cmt 

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) và AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia p/giác của \(\widehat{BAC}\)

c, Ta có tam giác AMB = tam giác ACM 

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

Vậy AM vuông góc với BC ( đpcm )

3 tháng 12 2019

a) Ta có: \(\frac{2x}{-3}=\frac{-3y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x}{-\frac{3}{2}}=\frac{y}{-\frac{5}{3}}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

      \(\frac{x}{-\frac{3}{2}}=\frac{y}{-\frac{5}{3}}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{-\frac{3}{2}+4}=\frac{30}{\frac{5}{2}}=12\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-\frac{3}{2}}=12\\\frac{y}{-\frac{5}{3}}=12\\\frac{z}{4}=12\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-18\\y=-20\\z=48\end{cases}}\)

vậy ...

3 tháng 12 2019

Làm tiếp Edogawa Conan

\(b,\text{ }\frac{3x}{-3}=\frac{-3y}{5}=4z\)

                                    Bài  giải

\(\frac{3x}{-3}=\frac{-3y}{5}=4z=\frac{x}{-1}=\frac{y}{\frac{5}{-3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{x-z}{-1-\frac{1}{4}}=\frac{22}{-\frac{5}{4}}=\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\text{ }x=-1\cdot\frac{11}{10}=-\frac{11}{10}\)

\(y=\frac{11}{10}\cdot\frac{5}{-3}=\frac{11}{-6}\)

\(z=\frac{11}{10}\cdot\frac{1}{4}=\frac{11}{40}\)

3 tháng 12 2019

Trong bài này có mấy cái không cần đề nhưng điểm D ở đâu vậy ?

3 tháng 12 2019

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta DBH\)

       +\(H_1=B_1\)

       +AH=BD

       +BH là cạnh chung

=>\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(c.g.c)

b)Ta có\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(cmt)

=>\(\widehat{H_2}=\widehat{B_2}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{H_2}\)\(\widehat{B_2}\) là 2 góc so le trong

=> AB //DH

3 tháng 12 2019

\(\left(x^2-4\right)^{2n}=21^{2n}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=21\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(N\right)\\x=-5\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 5

3 tháng 12 2019

Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\) Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau : \(\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Đặt bằng k nhé bạn