Cho tỉ lệ thức : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
CMR : \(\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
Đặt bằng k nhé các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\left|x+2\right|}{15}=\frac{15}{\left|x+2\right|}\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|\left|x+2\right|=15^2\)
\(\Rightarrow\left|\left(x+2\right)^2\right|=15^2\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=15^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=15\\x+2=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-17\end{cases}}}\)
* Ninja school sai vì thiếu bẵng nếu thiếu dấu bằng vậy sẽ bằng 22,9...
Bạn ấy sai nha mn
a) Tam giác sao lại có số đo??!!!!
b) Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta BMH\)có:
AM = BM (M là trung điểm của AB)
\(\widehat{AME}=\widehat{BMH}\)(2 góc đối đỉnh)
ME = MH (gt)
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)
R làm sao mà suy ra AH vuông góc vs AE??!!!!
c) Ta có: \(\Delta AME=\Delta BMH\)(theo a)
\(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{HBM}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AE//BH\)
hay \(AE//BC\)(1)
Xét \(\Delta ANF\)và \(\Delta CNH\)có:
AN = CN (N là trung điểm của AC)
\(\widehat{ANF}=\widehat{CNH}\)(2 góc đối đỉnh)
NF = NH(gt)
\(\Rightarrow\Delta ANF=\Delta CNH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CHN}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AF // CH
hay AF // BC (2)
Từ (1) và (2) => A,E,F thẳng hàng
1) So sánh
Ta có : 224 = 23.8 = (23)8 = 88
316 = 32.8 = (32)8 = 98
Vì 88 < 98
=> 224 < 316
2) Tính
\(\left(0,25\right)^4.1024=\left(\frac{1}{4}\right)^4.1024=\frac{1}{4^4}.2^{10}=\frac{1}{\left(2^2\right)^4}.2^{10}=\frac{1}{2^8}.2^{10}=\frac{2^{10}}{2^8}=2^2=4\)
3) Tìm x nguyên
(x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6
=> (x - 1)x + 6 - (x - 1)x + 2 = 0
=> (x - 1)x + 2.[(x - 1)4 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1^4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)
Nếu x - 1 = 0 => x = 1(tm)
Nếu x - 1 = - 1 => x = 0(tm)
Nếu x - 1 = 1 => x = 2(tm)
Vậy \(x\in\left\{1;0;2\right\}\)
Bài 1:Ta có:
2^24=2^(6.4)=64^4
3^16=3^(4.4)=81^4
Bài 2.Ta có:
(0.25)^4=1/4.1/4.1/4.1/4=1/256
=>1/256.1024=4
Bài 3:
Ta có:(x-1)^(x+2)=(x-1)^(x+6)
Chia hai vế cho (x-1)^(x+2),do đó:
1=(x-1)^(x+4)
<=>x-1=1
<=>x=2
Hoặc chia hai vế cho (x-1)^(x+6)
(x-1)^(x-4)=1
<=>x-1=1
<=>x=2
a)A=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^2017+3^2018+3^2019)
A=(3+3^2+3^3)+3^3x(3+3^2+3^3)+...+3^2016x(3+3^2+3^3) suy ra A chia hết cho (3+3^2+3^3)
Mà (3+3^2+3^3)=39;39 chia hết cho 13 nên A chia hết cho 13
Em kiểm tra lại đề bài nhé!
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=.....=\frac{a_{2019}}{a_{2020}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{2019}}{a_2+a_3+...+a_{2020}}\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}...\frac{a_{2019}}{a_{2020}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2019}}{a_2+a_3+...+a_{2020}}\right)^{2019}\)
=> \(\frac{a_1}{a_{2020}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2019}}{a_2+a_3+...+a_{2020}}\right)^{2019}\)
x và y là độ dài hcn có S bằng \(60m^2\)\(\Rightarrow xy=60\)
\(\Rightarrow\)x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là 60
Vậy chọn (C)
Mình làm tròn nha!
0,(9)\(\approx\)1 =\(\frac{1}{1}\)
Bạn tham khảo ở đây : https://olm.vn/hoi-dap/detail/66012452128.html
C1 : \(\text{Đặt }\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT=\frac{\left(bk+b\right)^2}{\left(dk+d\right)^2}=\frac{\left[b\left(k+1\right)\right]^2}{\left[d\left(k+1\right)\right]^2}=\frac{b^2.\left(k+1\right)^2}{d^2.\left(k+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => đpcm