K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

43 - 28 = 15

27 tháng 6

15

 

Gọi số thợ của nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm thứ ba lần lượt là a(người),b(người),c(người)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Nhóm thứ nhất xây xong trong 40 ngày, nhóm thứ hai xây xong trong 60 ngày, nhóm thứ ba xây xong trong 50 ngày nên ta có: 40a=60b=50c

=>4a=6b=5c

=>\(\dfrac{4a}{60}=\dfrac{6b}{60}=\dfrac{5c}{60}\)

=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{12}\)

Nhóm thứ ba có ít hơn nhóm thứ nhất là 3 người nên a-c=3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-c}{15-12}=\dfrac{3}{3}=1\)

=>\(a=15\cdot1=15;b=10\cdot1=10;c=12\cdot1=12\)

Vậy: số thợ của nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm thứ ba lần lượt là 15(người),10(người),12(người)

200x53+47x156+47x44

\(=200\cdot53+47\cdot\left(156+44\right)\)

\(=53\cdot200+47\cdot200=200\cdot\left(53+47\right)\)

\(=200\cdot100=20000\)

27 tháng 6

$200\times53+47\times156+47\times44$

$=47\times(156+44)+200\times53$

$=47\times200+200\times53$

$=200\times(47+53)$

$=200\times100=20000$

Gọi thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là x(ngày)

(Điều kiện: x>0)

Vì đội I mỗi ngày làm được gấp rưỡi đội II nên thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(ngày\right)\)

Trong 1 ngày, đội II làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 ngày, đội I làm được: \(1:\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3}{2x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai đội làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2x}=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}\left(1+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{60}\)

=>x=60(nhận)

Vậy: thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là 60(ngày)

thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là 60*2/3=40(ngày)

27 tháng 6

Gọi thời gian đội I làm một mình hoàn thành là: x (h)

ĐK: x>0

Thời gian đội II làm một mình hoàn thành là: \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(h\right)\)

Mà hai đội làm cùng nhau thì 24 giờ hoàn thành đoạn đường nên ta có pt:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{2}{3}x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}+1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{3}\cdot24=40\\ \Leftrightarrow x=40:\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)

Vậy đội I làm một mình thì 60 ngày sẽ xong 

Đội II làm một mình thì `60 xx 2/3=40` ngày sẽ xong

27 tháng 6

Chu vi: 

Ta cộng độ dài của 4 cạnh của hình thang 

Diện tích

\(S_{thang}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(a+b\right)\cdot h\)

(bằng trung bình cộng 2 đáy nhân với chiều cao) 

27 tháng 6

(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao : 2

27 tháng 6

Tổng tuổi của mẹ Hà và Hà là:

2 x 25 = 50 (tuổi)

Mà mẹ Hà gấp 4 lần tuổi Hà nên ta coi tuổi mẹ Hà là 4 phần còn tuổi Hà là 1 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 4 = 5 (phần)

Tuổi mẹ Hà là: 

50 : 5 x 4 = 40 (tuổi)

Tuổi Hà là:

50 - 40 = 10 (tuổi)

ĐS: ...

Tổng số tuổi của 2 người là: 25x2=50(tuổi)

Tuổi mẹ là \(50\times\dfrac{4}{4+1}=40\left(tuổi\right)\)

Tuổi Hà là 50-40=10(tuổi)

4
456
CTVHS
27 tháng 6

\(61,894+530,89\)

61,894 + 530,89 592,784

Vậy \(61,894+530,89=592,784\)

\(249,087-187,89\)

249,087 187,89 - 61,197

Vậy \(249-0,87-187,89=61,197\)

\(14,63\times34,7\)

14,63 x 34,7 10241 5852 4389 507,661

Vậy \(14,63\times34,7=507,661\)

27 tháng 6

Số học sinh giỏi của lớp 5B là:

\(50\times44\%=22\) (học sinh)

27 tháng 6

Số hs giỏi của lớp là:

44% x 50 = 22 (hs)

ĐS: ... 

a: Ta có: \(AK=KB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DI=IC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=CD

nên AK=KB=DI=IC

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AI//CK và AI=CK

b: Xét ΔDNC có

I là trung điểm của DC

IM//NC

Do đó: M là trung điểm của DN

=>DM=MN

Xét ΔBAM có

K là trung điểm của BA

KN//AM

Do đó: N là trung điểm của BM

=>BN=NM

=>BN=NM=DM

c: Xét tứ giác BKDI có

BK//DI

BK=DI

Do đó: BKDI là hình bình hành

=>DK//BI

=>EK//FI

ta có: AI//CK

=>IE//KF

Xét tứ giác EKFI có

EK//FI

EI//KF

Do đó: EKFI là hình bình hành