Cho mình hỏi cách làm những bài dạng tìm min nhưng có điều kiện của ẩn, làm sao để giải đi đúng hướng ra đúng điều kiện đó vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tmđk\right)\)
b, \(M=2017-\left[49-\left(\sqrt{27}+\sqrt{3}\right)^2\right]\)
\(=2017-\left(49-27-2\sqrt{81}-3\right)\)
\(=2017-\left(49-27-18-3\right)=2016\)
\(P=\left(\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}+5}{1-x}\right)\)
\(ĐKXĐ:x\ge0,x\ne1\)
\(P=\frac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(2\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
b, \(x=\frac{8}{3-\sqrt{5}}=\frac{2\left(9-5\right)}{3-\sqrt{5}}=2\left(3+\sqrt{5}\right)\)
\(=5+2\sqrt{5}+1=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{5}+1\)
\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{5}+1+1}{\sqrt{5}+1-2}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}-1}\)
c, \(P=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\in N\)\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(x\) | \(P\) |
\(-3\) | ( loại ) | 0 |
\(-1\) | ( loại ) | -2 |
\(1\) | 9 | 4 |
\(3\) | 25 | 2 |
\(\Rightarrow x\in\left\{9;25\right\}\)
Bạn ơi, thay x=25/4 vẫn ra P là số tự nhiên nhá, thiếu kìa
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-2x-3=0\)
ta có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm
x = -1 ; x = 3
Với x = -1 => y = 1
Với x = 3 => y = 9
Vậy (P) cắt (D) tại A(-1;1) ; B(3;9)
Áp dụng BĐT phụ \(4xy\le\left(x+y\right)^2\le1\)\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Có \(K=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\)\(=x^2+2x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+y^2+2y.\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\)\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(x^2\)và \(y^2\), ta có: \(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)
Tương tự, ta có \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)
Từ đó \(K\ge2xy+\frac{2}{xy}+4\)\(=32xy+\frac{2}{xy}-30xy+4\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(32xy\)và \(\frac{2}{xy}\), ta có: \(32xy+\frac{2}{xy}\ge2\sqrt{32xy.\frac{2}{xy}}=16\)
Lại có \(xy\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow-xy\ge-\frac{1}{4}\)nên \(K\ge16-\frac{30}{4}+4=\frac{25}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của K là \(\frac{25}{2}\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
\(K=x^2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}+4=x^2+\dfrac{1}{16x^2}+y^2+\dfrac{1}{16y^2}+\dfrac{15}{16x^2}+\dfrac{15}{16y^2}+4\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+4+\dfrac{2.15}{16xy}=5+\dfrac{2.15}{16xy}\)
\(x+y\ge2\sqrt{xy};\Rightarrow2\sqrt{xy}\le x+y\le1\Rightarrow2\sqrt{xy}\le1\Leftrightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow K\ge5+\dfrac{2.15}{16.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{25}{2}\)
Ta có \(P=2020+\sqrt{x^2-10x+26}\)\(=2020+\sqrt{\left(x^2-10x+25\right)+1}\)\(=2020+\sqrt{\left(x-5\right)^2+1}\)
Nhận thấy \(\left(x-5\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+1\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+5\right)^2+1}\ge1\)\(\Leftrightarrow A\ge2021\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy GTNN của P là 2021 khi \(x=5\)
ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne4\).
a) \(P=\left(\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}+5}{1-x}\right)\)
\(=\left(\frac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\left(\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\div\frac{3\sqrt{x}+3-2\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(x=\frac{8}{3-\sqrt{5}}=\frac{16}{6-2\sqrt{5}}=\frac{16}{5-2\sqrt{5}+1}=\left(\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\left(\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right)^2}=\left|\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right|=\frac{4}{\sqrt{5}-1}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\frac{4}{\sqrt{5}-1}+1}{\frac{4}{\sqrt{5}-1}-2}=\frac{4+\sqrt{5}-1}{4-2\sqrt{5}+2}=\frac{3+\sqrt{5}}{6-2\sqrt{5}}=\frac{7+3\sqrt{5}}{4}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)
Có \(-2\le\sqrt{x}-2< 0\)thì \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\le-\frac{3}{2}\)nên \(P\)không là số tự nhiên.
Suy ra \(\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\)
\(P\)là số tự nhiên thì \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)là số tự nhiên suy ra \(\sqrt{x}-2=\frac{3}{n}\)(với \(n\)là số tự nhiên)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{3}{n}+2\right)^2\).
a, Thay m = 7 ta được y = x + 7 - 1 = x + 6
Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2-x-6=0\)
\(\Delta=1-4\left(-6\right)=1+24=25>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
hay (P) cắt (D) tại 2 điểm pb
Với mọi số thực \(a_i\) , ta có:
\(\left(a_1-a_2\right)^2+\left(a_2-a_3\right)^2+...+\left(a_n-a_1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\ge2\left(a_1a_2+a_2a_3+...+a_na_1\right)\)
\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_n^2\ge a_1a_2+a_2a_3+...+a_na_1\) (đpcm)
ừa ae
(a1 - a2)2 + (a2 - a3)2 + ...+(ar - a1) \(\ge\) 0
\( \Leftrightarrow \) 2 (a12 + a22 + ...+ an2 ) \(\ge\) 2 ( a1 a2 + a2 a3 +...+ an a1 )
\( \Leftrightarrow\) a12 + a22+...+ an2 \(\ge\) a1 a2 + a2 a3 +...+ an a1 (ĐPCM)
Bạn phải nắm chắc kĩ thuật chọn điểm rợi. Ví dụ:
Cho \(a\ge3\), tìm GTNN của \(A=a+\frac{1}{a}\)
Ta dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(a=3\)
Nếu áp dụng thẳng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(a\)và \(\frac{1}{a}\), khi đó dấu "=" xảy ra khi \(a=\frac{1}{a}\Leftrightarrow a^2=1\Leftrightarrow a=\pm1\)trái với \(a\ge3\)
Do đó ta cần tách \(a\)thành 2 hạng tử trong đó có hạng tử \(ka\)khi Cô-si với \(\frac{1}{a}\)sẽ đảm bảo dấu "=" xảy ra khi \(a=3\)
Mặt khác khi Cô-si \(ka\)với \(\frac{1}{a}\), dấu "=" xảy ra khi \(ka=\frac{1}{a}\), điều này đồng nghĩa với việc \(3k=\frac{1}{3}\)hay \(k=\frac{1}{9}\)
Như vậy ta sẽ tách như sau:
\(A=\frac{1}{9}a+\frac{1}{a}+\frac{8}{9}a\)
Áp dụng Cô-si cho 2 số \(\frac{1}{9}a\)và \(\frac{1}{a}\), ta có \(\frac{1}{9}a+\frac{1}{a}\ge2\sqrt{\frac{1}{9}a.\frac{1}{a}}=\frac{2}{3}\)
Lại có \(a\ge3\)\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}a\ge\frac{8}{9}.3=\frac{8}{3}\)
Vậy \(A\ge\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=3\)
Vậy GTNN của A là \(\frac{10}{3}\)khi \(a=3\)