K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CUỘC THI LẬP TRÌNH THI ĐẤU "THE CODING RACE (SEASON 1)"Để hiểu rõ hơn về cuộc thi này, các bạn có thể truy cập đường link sau. Đường link này, bao gồm thể lệ và hướng dẫn tham gia, sẽ giải đáp mọi thắc mắc của các bạn về kì thi này, và những thông báo chúng mình đưa ra trong bài viết này:...
Đọc tiếp

CUỘC THI LẬP TRÌNH THI ĐẤU "THE CODING RACE (SEASON 1)"

Để hiểu rõ hơn về cuộc thi này, các bạn có thể truy cập đường link sau. Đường link này, bao gồm thể lệ và hướng dẫn tham gia, sẽ giải đáp mọi thắc mắc của các bạn về kì thi này, và những thông báo chúng mình đưa ra trong bài viết này: https://docs.google.com/document/d/1MOTi_9y8p1pukQsfgW9kSNcXVKCS17vr/edit?usp=sharing&ouid=115389910780066243905&rtpof=true&sd=true

---------------------------------------

Xin chào mọi người!

Chúng mình rất vui khi được thông báo: Sau gần một năm chuẩn bị, với sự nỗ lực của các thành viên trong hội đồng Ban tổ chức và hội đồng ra đề thi, cuộc thi Lập trình thi đấu The Coding Race (season 1) đã chính thức ra mắt!

Sự kiện sẽ có một vòng thi đấu duy nhất. Cuộc thi sẽ diễn ra từ 20h30 ngày 31/5/2025 và kéo dài cho đến hết 20h30 ngày 8/6/2025. Cuộc thi sử dụng OI-style format, đồng nghĩa sẽ có nhiều nhóm điểm khác nhau trong một bài tập, và nhận được kết quả đúng của tất cả các bộ dữ liệu kiểm tra (test cases) trong một nhóm điểm sẽ được toàn bộ số điểm của nhóm đó. Các bạn sẽ có 8 ngày để thử sức với 22 bài, trong đó có 2 bài được tách thành 2 phiên bản Dễ-Khó khác nhau. Độ khó của kì thi trải dài và phù hợp với những bạn mới biết lập trình, cho đến những thành viên lâu năm của bộ môn Lập trình thi đấu (nói cách khác, độ khó của kì thi trải dài từ Div.1 đến Div.4 Codeforces, hoặc từ ABC đến AGC Atcoder). Với những thí sinh nâng cao, sẽ có ít nhất 1 bài interactive, nên hãy đọc blog sau đây nếu bạn muốn hiểu thêm về dạng bài này: https://codeforces.com/blog/entry/45307

Để tham gia cuộc thi này, bạn có thể lựa chọn 2 cách để tham gia: qua Codeforces (chúng mình khuyến nghị phương thức này), hoặc qua tài khoản Hoc24 và OLM. Về cách tạo tài khoản Codeforces, các bạn hãy xem trên đường link chúng mình gửi trên đầu bài.


Thể lệ và cách thức tham gia, chúng mình đã gửi trên đường link ở đầu bài. Cuộc thi này sẽ chia thành hai bảng thi đấu (A và B) và sử dụng chung bộ đề thi. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 50 triệu đồng, trong đó có 5,1 triệu đồng tiền mặt:

- Tất cả các thành viên đạt giải đều được nhận mã giảm giá 20% tài khoản VIP của hệ thống học trực tuyến OLM và Hoc24, Đánh giá năng lực OLM.

- Quyền đăng kí được ứng tuyển vào OLM và Hoc24.

- Quyền được cấp giấy chứng nhận có dấu đỏ, được gửi đến trong tối đa 7 ngày.

Bảng A: 3.600.000đ

1 giải Nhất: 1.000.000đ

1 giải Nhì: 600.000đ

1 giải Ba: 400.000đ

2 giải Tư: 200.000đ

5 giải Năm: 100.000đ

10 giải Sáu: 50.000đ

10 giải Khuyến khích 20.000đ, trao ngẫu nhiên cho TOP 21 đến TOP 100 giải.

Bảng B: 1.500.000đ

1 giải Nhất: 600.000đ

1 giải Nhì: 300.000đ

1 giải Ba: 150.000đ

2 giải Tư: 100.000đ

5 giải Khuyến khích: 50.000đ


Cuộc thi này được tổ chức bởi Đội ngũ đến từ Công ty cổ phần Binggroup, nền tảng học trực tuyến Hoc24 và OLM. Cuộc thi này được tài trợ và bảo trợ truyền thông bởi Khoa Toán Kinh tế, trường Công nghệ, Đại học Kinh tế quốc dân. Thay mặt đội ngũ tổ chức, mình rất mong sự chuẩn bị chu đáo đến từ chúng mình sẽ được các bạn đón nhận và tham gia. Chúng mình chúc bạn sẽ đạt được giải thưởng cao nhất trong kì thi này.

---------------------------------------

Mọi thông tin và thắc mắc, vui lòng liên hệ:

Facebook: https://www.facebook.com/profile.php?id=61575551576400 (The Coding Race)

Facebook: https://www.facebook.com/hoc24.vn (Học trực tuyến cùng Hoc24.vn)

Email: vemc.contest@gmail.com

Codeforces: https://codeforces.com/group/ha053ybA36

8
19 tháng 4

Hóng quá ạ

hóng quá rồi tối lại ko ngủ đc

17 tháng 4

cs phải tìm ƯCLN ko bn

17 tháng 4

Gọi d = ƯCLN(2a + 3; 3a + 4)

⇒ (2a + 3) ⋮ d và (3a + 4) ⋮ d

*) (2a + 3) ⋮ d

⇒ 3(2a + 3) ⋮ d

⇒ (6a + 9) ⋮ d (1)

*) (3a + 4) ⋮ d

⇒ 2(3a + 4) ⋮ d

⇒ (6a + 8) ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

⇒ [(6a + 9) - (6a + 8)] ⋮ d

⇒ (6a + 9 - 6a - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy ƯCLN(2a + 3; 3a + 4) = 1

17 tháng 4

Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là cát thủy tinh. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa).

17 tháng 4

Câu 17. Sau dầu khí, loại khoáng sản nào dưới đây được khai thác nhiều

nhất hiện nay?

A. San hô.

B. Cát thuỷ tỉnh.

C. Muối

D. Pha lê.

16 tháng 4

Lên google tìm đi chị🙏🙏🙏

16 tháng 4
  • \(M\)\(K\) là các trung điểm của các cạnh \(B C\)\(A D\) của tứ giác \(A B C D\), do đó, ta có:
    \(B M = M C \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} A K = K D\)
  • \(A M\)\(B K\) cắt nhau tại \(H\).
  • \(D M\)\(C K\) cắt nhau tại \(L\).

Ta biết rằng diện tích của một tam giác có thể tính theo công thức:

\(S = \frac{1}{2} \times độ\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao} .\)

Khi các đường chéo cắt nhau, ta có thể tính diện tích của các tam giác con trong tứ giác thông qua các đoạn thẳng cắt nhau.

Diện tích của các tam giác trong tứ giác:

  • Diện tích của tam giác \(A B H\) là:
    \(S_{A B H} = \frac{1}{2} \times A B \times h_{A B H} ,\)
    trong đó \(h_{A B H}\) là chiều cao từ \(H\) xuống đáy \(A B\).
  • Diện tích của tam giác \(C D L\) là:
    \(S_{C D L} = \frac{1}{2} \times C D \times h_{C D L} ,\)
    trong đó \(h_{C D L}\) là chiều cao từ \(L\) xuống đáy \(C D\).

Tổng diện tích của tứ giác \(H K L M\) có thể được chia thành diện tích của các tam giác nhỏ:

\(S_{H K L M} = S_{A B H} + S_{C D L} .\)

Do đó, ta đã chứng minh rằng diện tích của tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\)\(C D L\), như yêu cầu.

Kết luận:
Diện tích tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\)\(C D L\).

Tôi sẽ giúp bạn với cả hai câu hỏi.

Câu 1: Phân tích nhân vật người bà

Người bà trong văn bản là một nhân vật rất đặc biệt. Bà là biểu tượng của tình yêu thương, sự hi sinh và lòng nhân hậu. Qua cách bà chăm sóc cháu, chúng ta thấy được sự yêu thương và quan tâm của bà dành cho cháu. Bà luôn cố gắng tạo ra những bữa ăn ngon nhất cho cháu, như bát canh rau tập tàng. Điều này cho thấy sự hi sinh và lòng nhân hậu của bà. Người bà cũng là một nhân vật rất mạnh mẽ và kiên cường. Dù đã lớn tuổi, nhưng bà vẫn tiếp tục chăm sóc cháu và làm việc nhà. Điều này cho thấy sự quyết tâm và lòng kiên trì của bà. Tổng kết lại, người bà là một nhân vật rất đặc biệt và đáng kính trọng. Bà là biểu tượng của tình yêu thương, sự hi sinh và lòng nhân hậu.

Câu 2: Ý nghĩa của những điều bình dị trong cuộc sống

Những điều bình dị trong cuộc sống là những điều mà chúng ta thường gặp hàng ngày, nhưng lại rất dễ bị bỏ qua. Tuy nhiên, những điều bình dị này lại có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Trước hết, những điều bình dị giúp chúng ta cảm nhận được giá trị của cuộc sống. Một bữa cơm gia đình ấm cúng, một cuộc trò chuyện với bạn bè, một buổi đi dạo trong công viên... đều là những điều bình dị nhưng lại mang lại cho chúng ta những cảm xúc tích cực. Thứ hai, những điều bình dị giúp chúng ta học cách trân trọng và biết ơn. Khi chúng ta quá tập trung vào những điều lớn lao, chúng ta dễ bị bỏ qua những điều nhỏ bé nhưng lại rất quan trọng. Những điều bình dị giúp chúng ta nhận ra giá trị của những điều nhỏ bé và học cách trân trọng chúng. Cuối cùng, những điều bình dị giúp chúng ta tìm thấy sự bình yên và hạnh phúc trong cuộc sống. Trong một thế giới đầy rẫy những điều phức tạp và căng thẳng, những điều bình dị giúp chúng ta tìm thấy sự bình yên và hạnh phúc trong những điều đơn giản. Tổng kết lại, những điều bình dị trong cuộc sống có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Chúng giúp chúng ta cảm nhận được giá trị của cuộc sống, học cách trân trọng và biết ơn, và tìm thấy sự bình yên và hạnh phúc trong cuộc sống.

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

16 tháng 4

Giải:

Số học sinh của nhóm là:

4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 1 = 20 (học sinh)

Tần số tương đối của giá trị dưới điểm 7 là:

\(\frac{4+5}{30}\) x 100% = 30%

Vậy nhóm đó có 20 học sinh, và tần số tương đối của giá trị dưới 7 điểm là: 30%


16 tháng 4

Câu 2:

Các số là bội của 5 hoặc 9 từ 1 đến 20 là các số thuộc dãy số:

5; 9; 10; 15; 18; 20

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A

Xác suất của biến cố A: "số ghi trên thẻ lấy được là bội của 5 hoặc 9" là:

6 : 20 = \(\frac{3}{10}\)