tăng-đơ là từ mượn của nước nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên, em rút ra được một bài học quan trọng về sự trưởng thành và cách đối diện với khó khăn trong cuộc sống. Câu chuyện của nhân vật tôi, khi đối diện với thử thách đầu tiên trong cuộc đời, đã giúp em nhận ra rằng, đôi khi, sự thất bại và những khó khăn là những bài học quý giá giúp ta trưởng thành hơn. Em hiểu rằng không phải lúc nào mọi thứ cũng suôn sẻ, nhưng chính những trải nghiệm khó khăn lại giúp mình rèn luyện được nghị lực và khả năng vượt qua thử thách. Vì vậy, em sẽ luôn giữ thái độ lạc quan và kiên trì, không sợ thất bại, vì mỗi khó khăn là một cơ hội để học hỏi và hoàn thiện bản thân hơn.
pls 1 win
Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên, em rút ra được một bài học quan trọng về sự trưởng thành và cách đối diện với khó khăn trong cuộc sống. Câu chuyện của nhân vật tôi, khi đối diện với thử thách đầu tiên trong cuộc đời, đã giúp em nhận ra rằng, đôi khi, sự thất bại và những khó khăn là những bài học quý giá giúp ta trưởng thành hơn. Em hiểu rằng không phải lúc nào mọi thứ cũng suôn sẻ, nhưng chính những trải nghiệm khó khăn lại giúp mình rèn luyện được nghị lực và khả năng vượt qua thử thách. Vì vậy, em sẽ luôn giữ thái độ lạc quan và kiên trì, không sợ thất bại, vì mỗi khó khăn là một cơ hội để học hỏi và hoàn thiện bản thân hơn.
Bước sang thế kỷ XX, nền văn học dân tộc đã có những chuyển biến nhất định. Văn học chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Đó là sự xuất hiện của các trào lưu văn học, các quan niệm thẩm mỹ, các hình tượng nghệ thuật, cũng như các chủ đề, đề tài mới. Và đặc biệt phải kể tới sự thay đổi của hệ thống thể loại văn học trong giai đoạn giao thời này. Sự phát triển của một nền văn học có thể được nhìn nhận qua quá trình phát triển của các thể loại nên quá trình hiện đại hóa nền văn học cũng được xem xét thông qua sự thay đổi cơ cấu thể loại và những cách tân tìm tòi mới trong từng thể loại đó. Trong quá trình hiện đại hóa, nền văn học Việt Nam đã xảy ra hiện tượng phá vỡ cơ cấu thể loại cũ. Những thể loại vùng ngoại biên dần đi vào trung tâm, đồng thời xuất hiện những thể loại mới du nhập từ nền văn học phương Tây. Sự cách tân nền văn học được thể hiện rõ nhất qua sự phát triển và chiếm ưu thế của những thể loại văn xuôi cùng với những đổi mới mạnh mẽ trong chính các thể loại đó. Thể loại du ký hay còn gọi là thể tài du ký đã xuất hiện trong lịch sử văn học Việt Nam từ rất sớm. Ngay trong nền văn học trung đại, người ta đã thấy xuất hiện các bài thơ, bài phú, với nội dung ghi chép lại những sự kiện, cũng như những danh lam thắng cảnh trong các cuộc du hành của những người lữ khách. Đặc biệt cuối thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện của một loạt các tác phẩm như: Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Tây hành nhật ký của Phạm Phú Thứ, Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Dậu của Trương Vĩnh Ký thể tài du ký mới dần phát triển. Nhưng phải tới mấy thập niên đầu của thế kỷ XX, thể tài du ký mới thực sự thành một dòng chảy liên tục, mà công đầu là của ông chủ bút báo Nam Phong. Đầu thế kỷ XX, giao thông phát triển, việc giao lưu văn hóa được mở rộng đã tạo điều kiện cho việc đi lại cho các nhà du ký. Từ đây, hàng loạt các tác phẩm du ký đã được ra đời. Trong mỗi tác phẩm du ký, đằng sau những bức tranh danh lam thắng cảnh, luôn chứa đựng những nỗi niềm ưu ái, những xúc cảm chân thành nhất của người viết về quê hương đất nước, về cuộc sống. Bởi mong muốn đem những cái hay, cái đẹp trong từng dặm đường của đất nước sẻ chia với người đọc; cũng như muốn lưu giữ lại những phong tục tập quán, những truyền thống văn hóa cho các thế hệ sau, Phạm Quỳnh đã tạo một mục du ký trên Nam Phong tạp chí. Mục du ký đã liên tục được đăng tải với sự đóng góp của nhiều cây bút nổi tiếng như: Nguyễn Bá Trác, Đông Hồ, Mộng Tuyết, Tùng Vân, Trần Trọng Kim Trải qua 17 năm (1917 - 1934), đã có 62 tác phẩm du ký được in trên Nam Phong tạp chí với những nội dung phong phú, cũng như những đóng góp nghệ thuật mới mẻ. Với hi vọng đem lại cái nhìn khái quát về thể tài du ký trên Nam Phong tạp chí, cũng như những đóng góp của thể tài này trong quá trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc, trong khóa luận nghiên cứu này chúng tôi xin chọn đề tài: Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934).
Những đặc điểm của truyện ngắn là:
- Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, có khuôn khổ ngắn
- Truyện ngắn phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó
- Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp.
- Truyện ngắn miêu tả nhân vật ở những khía cạnh nổi bật nhất.
- Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh.
- Truyện ngắn thường có kết cấu bất ngờ đột biến, hoặc tương phản, hoặc liên tưởng.
Bạn ơi cho mình hỏi bạn học trường gì mà học sang kì hai nhanh thế
Bây giờ bọn mình mới xong quyển SGK tập 1
Bài thơ lục bát luôn mang đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, da diết mà vô cùng sâu lắng. Cấu trúc đơn giản nhưng lại đầy tinh tế, từng câu từng chữ như vẽ nên những hình ảnh gần gũi trong cuộc sống, từ cảnh vật thiên nhiên đến tình cảm con người. Đặc biệt, nhịp điệu nhịp nhàng của lục bát khiến mỗi câu thơ như một lời thì thầm, một tiếng vỗ về dịu dàng. Khi đọc, tôi cảm thấy mình được hòa mình vào không gian của bài thơ, như được lắng nghe tâm hồn của tác giả, vừa tha thiết vừa chân thành. Thể thơ này không chỉ ghi lại cảm xúc mà còn chạm vào những góc khuất sâu lắng trong tâm hồn mỗi người.
`->` BPTT: Nhân hóa `(` Ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ uy nghiêm. `)`
`->` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
`+` Làm cho những ngọn tháp trở nên sống động, có cảm xúc và tính cách như con người.
`+` Tạo ấn tượng , cảm xúc cho người đọc , người nghe
"Tăng đơ" mượn từ tiếng Pháp "tendeur", nghĩa là "thiết bị căng".