K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a. Công thức Lewis của CO2: 

Công thức cấu tạo của CO2 là: O = C = O.

Công thức Lewis của NH3 là: 

Công thức cấu tạo của NH3 là: \(H-N-H\) 

                                                            \(|\)

                                                            H

b. Hợp chất tan trong nước: CO2 và NH3

Trong CO2 chứa hai liên kết cộng hóa trị phân cực C=O (đều phân cực về phía O). Tuy nhiên, CO2 có cấu trúc phân tử thẳng (O=C=O) → 2 vectơ mô men cực cùng phương, ngược hướng triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực nên có tan trong nước song là ít tan

+ NH3 tan tốt trong nước vì NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực trong phân tử

 

 

 

13 tháng 12 2022

loading...  

10 tháng 12 2022

Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s21s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm. Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì: A. phân tử SO2 không bền. B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do. C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian. D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm.

Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì:

A. phân tử SO2 không bền.

B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do.

C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian.

D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa.

Câu 3: phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl          B. ZnS + 2NaCl    ZnCl2 + Na2S

C. 2H2S + 3O2    2SO2 + 2H2O                     D. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3

Câu 4: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là

A. 0, 2, 4, 6.                 B. -2, 0, +4, +6.           C. 1, 3, 5, 7.                                   D. -2, +4, +6.

Câu 5: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

A. Fe2(SO4)3H2.      B. FeSO4 và H2.           C. FeSO4 và SO2.                            D. Fe2(SO4)3 và SO2.

Câu 6: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 7: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các chất X, Y lần lượt là:

A. SO2, hơi S.              B. H2S, hơi S.              C. H2S, SO2.                                   D. SO2,H2S.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,70.                     B. 19,53.                      C. 32,55.                                   D. 26,04.

Câu 10: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y?

A. 46,15%.                    B. 56,36%.                 C. 43,64%.               D. 53,85%.

 

 

0
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm. 1. Nêu hiện tượng thí nghiệm và...
Đọc tiếp

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

- Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm.

1. Nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH xảy ra.

……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………..

2. So sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục của S trong 2 ống nghiệm và giải thích nguyên nhân của sự khác nhau về tốc độ xuất hiện kết tủa ở hai cốc.

……………………………………………………………………………………………………..…

3. Kết luận về ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng:

Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng…………………………………………………………

0