K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

 Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

 Vật được kéo trên mặt phẳng nằm ngang \(\Rightarrow N=P=mg=15.10=150\left(N\right)\)

 Lực ma sát \(F_{ms}=\mu N=0,05.150=7,5\left(N\right)\)

 Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) (1)

 Chiếu (1) lên phương chuyển động của vật, ta có:

 \(F_k-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{45-7,5}{15}=2,5\left(m/s^2\right)\) 

 Vậy gia tốc của thùng là \(2,5m/s^2\).

27 tháng 12 2023

Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Ta có: \(F-F_{ms}=m\cdot a\) trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}F=Pcos\alpha\\F_{ms}=\mu.Psin\alpha\end{matrix}\right.\)

Để \(F_{min}\Leftrightarrow(cos\alpha)_{min}\)

25 tháng 12 2023

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

25 tháng 12 2023

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

14 tháng 12 2023

Khi người 1 đạp chân trên mặt đất, tác dụng vào mặt đất một lực ma sát \(\overrightarrow{F_1}\). Theo định luật 3 Newton thì mặt đất của tác dụng lại lên chân người 1 phản lực \(\overrightarrow{F_1'}\)

\(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{F_1'}\)

Tương tự với người 2: \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{F_2'}\)

Vẫn có người thắng người thua trong cuộc kéo co của người 1 và người 2 vì nếu \(\overrightarrow{F_1}>\overrightarrow{F_2}\) thì \(\overrightarrow{F_1'}>\overrightarrow{F_2'}\). Hợp lực tác dụng lên người 1 khi này lớn hơn người 2, hệ sẽ chuyển động sang người 1. 

7 tháng 3

Dụng cụ thí nghiệm:

  1. Cái thước đo chiều cao: Để đo khoảng cách từ điểm thả đến mặt đất.
  2. Thời gian đo: Một chiếc đồng hồ bấm giây hoặc thiết bị đo thời gian chính xác.
  3. Vật thể rơi: Một vật thể có khối lượng nhỏ (như quả bóng, viên bi) để thả.
  4. Giá đỡ: Để giữ thước đo chiều cao hoặc hỗ trợ cho việc thả vật thể.
  5. Bảng ghi kết quả: Để ghi lại thời gian và các thông số khác trong quá trình thí nghiệm Cô xem đúng không ạ
13 tháng 12 2023

a) \(S_1=d_1=50\left(m\right),t_1=40\left(s\right)\)

\(=>v_{tb\left(1\right)}=v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(m/s\right)\)

b) \(S_2=d_2=50\left(m\right),t_2=42\left(s\right)\)

\(=>v_{tb\left(2\right)}=v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{42}=\dfrac{25}{21}\left(m/s\right)\)

c) \(S_3=S_1+S_2=50+50=100\left(m\right),d_3=0\left(m\right)\\ t_3=t_1+t_2=40+42=82\left(s\right)\)

\(=>v_{tb\left(3\right)}=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{100}{82}=\dfrac{50}{41}\left(m/s\right)\)

\(v_3=\dfrac{d_3}{t_3}=\dfrac{0}{82}=0\left(m/s\right)\)

 

 

5 tháng 1 2024

Tốc độ trung bình tính theo công thức:

vtb=Quãng đưng đi đưcThi gian đi quãng đưng đó=st

Lần đi: v1 = 50/40 = 1,25 (m/s)

Lần về: v2 = 50/42 = 1,19 (m/s) 

Cả đi và về: 

v3=2.5040+42=1,22 (m/s)v1+v2+2v3=4,88 (m/s)

23 tháng 10 2023

Vì \(S_1>S_2\Rightarrow R_1< R_2\Rightarrow U_2< U_1 \)

27 tháng 8 2023

AM: Dùng để nói về khoảng thời gian buổi sáng, tức là từ 00:00 giờ (12:00 trưa) đến trước 11:59 sáng. PM: Dùng để chỉ thời gian buổi chiều và tối, tức là từ 12 giờ trưa đến 23:59:59 tối.