Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAFB và ΔCFI có
\(\widehat{FAB}=\widehat{FCI}\)(hai góc so le trong, AB//CI)
\(\widehat{AFB}=\widehat{CFI}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAFB~ΔCFI
b: Xét ΔEAB và ΔEKD có
\(\widehat{EAB}=\widehat{EKD}\)(hai góc so le trong, AB//KD)
\(\widehat{AEB}=\widehat{KED}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAB~ΔEKD
=>\(\dfrac{AB}{KD}=\dfrac{AE}{KE}\)
=>\(AB\cdot KE=AE\cdot KD\)
a) ta có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC
\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow MN\) // \(AC\) hay \(MN\) // \(AD\)
ta có: N là trung điểm BC; D là trung điểm AC
⇒ ND là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
⇒ ND // AB hay ND // MA
xét tứ giác NMAD, có:
MN // AD (chứng minh trên)
MA // ND (chứng minh trên)
⇒ tứ giác NMAD là hình bình hành
⇒ MD = AN
b) Xét tứ giác BMDN, có:
\(ND=BM\) (Vì ND là đường trung bình của ΔABC)
Lại có: ND // AB ⇒ ND // BM
⇒ tứ giác BMDN là hình bình hành
Lại có: O là trung điểm của đường chéo MN
⇒ O cũng là trung điểm đường chéo BD
⇒ 3 điểm B; O; D thẳng hàng
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)
=>\(DB=3\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
b: Vì \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{45}{7}:\dfrac{60}{7}=\dfrac{3}{4}\)
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)
a: Sửa đề: MH//CD
Xét ΔADC có
M,H lần lượt là trung điểm của AD,AC
=>MH là đường trung bình của ΔADC
=>MH//DC và \(MH=\dfrac{DC}{2}\)
Xét ΔCABcó
N,H lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>NH là đường trung bình của ΔCAB
=>NH//AB và \(NH=\dfrac{AB}{2}\)
b: MH+HN<=MN
=>\(\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)< =MN\)
=>\(MN>=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)\)
a: Xét ΔABC có EI//BC
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\left(1\right)\)
Xét ΔADC có FI//DC
nên \(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AF}{AD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AD}\)
Xét ΔABD có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AD}\)
nên EF//BD
b: Xét ΔCBA có GI//AB
nên \(\dfrac{CG}{BG}=\dfrac{CI}{IA}\left(3\right)\)
Xét ΔCAD có IH//AD
nên \(\dfrac{CI}{IA}=\dfrac{CH}{HD}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{CG}{BG}=\dfrac{CH}{HD}\)
=>\(CG\cdot HD=BG\cdot CH\)
a: Ta có: AK=KO=OH
=>\(AK=KO=OH=\dfrac{1}{3}AH\)
=>\(AO=\dfrac{2}{3}AH;AK=\dfrac{1}{3}AH\)
Xét ΔAHB có EK//BH
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AH}\)
=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔABH có MO//BH
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AO}{AH}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(EF=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{30}{3}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có MP//BC
nên \(\dfrac{MP}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{MP}{30}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(MP=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAMP và ΔABC có
\(\widehat{AMP}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MP//BC)
\(\widehat{MAP}\) chung
Do đó: ΔAMP~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AMP}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AB}\right)^2\)
=>\(\dfrac{S_{AMP}}{10.8}=\dfrac{4}{9}\)
=>\(S_{AMP}=4,8\left(dm^2\right)\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EF//BC)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{AEF}=\dfrac{10.8}{9}=1,2\left(dm^2\right)\)
Ta có: \(S_{AEF}+S_{MEFP}=S_{AMP}\)
=>\(S_{MEFP}+1,2=4,8\)
=>\(S_{MEFP}=3,6\left(dm^2\right)\)
a: \(P=\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2-x}{x+2}+\dfrac{8-6x}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)^2+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x-x^2+4x-4+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{x^2-4}\)
b: Thay x=3 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4}{3^2-4}=\dfrac{4}{5}\)
Thay x=-1/2 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4}=\dfrac{4}{\dfrac{1}{4}-4}=4:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-16}{15}\)
c: Để P là số nguyên thì \(4⋮x^2-4\)
=>\(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x^2\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)
mà x nguyên
nên x^2=0
=>x=0(nhận)
a.
Xét hai tam giác AHB và CAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}-chung\\\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
b.
Do H là trung điểm BM, trong tam giác ABM có AH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)
Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\)
Xét hai tam giác ABH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CKM}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\)
c.
Xét hai tam giác AMH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHM}=\widehat{CKM}=90^0\\\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{MH}{MK}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\)
Xét hai tam giác AMC và HMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\left(cmt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{HMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta HMK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{AC}{HK}\Rightarrow MH.AC=AM.HK\)
Mà H là trung điểm BM \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}BM\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BM.AC=AM.HK\Rightarrow BM.AC=2AM.HK\)
d.
Từ câu c, do \(\Delta AMC\sim \Delta HMK\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{HKM}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACM}+\widehat{CAI}=90^0\\\widehat{HKM}+\widehat{HKI}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\)
Xét hai tam giác CAI và HKI có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I}-chung\\\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CAI\sim\Delta HKI\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{CI}{HI}=\dfrac{AI}{KI}\Rightarrow KI.CI=HI.AI\)
Ta có:
\(AC^2=AK^2+KC^2=AI^2-IK^2+KC^2\)
\(=AI\left(AH+HI\right)-IK^2+KC^2\)\(=AH.AI+AI.HI-IK^2+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CI-IK^2+KC^2=AH.AI+KI\left(CI-IK\right)+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CK+KC^2=AH.AI+CK.\left(KI+CK\right)\)
\(=AH.AI+CK.CI\) (đpcm)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)
mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CMK}\)
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có
\(\widehat{HBA}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔHBA~ΔKMC
d: Gọi N là giao điểm của IM với CA
Xét ΔCAI có
AK,CH là các đường cao
AK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAI
=>IM\(\perp\)CA tại N
Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCNI vuông tại N có
\(\widehat{KCA}\) chung
Do đó: ΔCKA~ΔCNI
=>\(\dfrac{CK}{CN}=\dfrac{CA}{CI}\)
=>\(CK\cdot CI=CA\cdot CN\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔANI vuông tại N có
\(\widehat{HAC}\) chung
Do đó: ΔAHC~ΔANI
=>\(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AI}\)
=>\(AH\cdot AI=AN\cdot AC\)
\(CK\cdot CI+AH\cdot AI\)
\(=AN\cdot AC+CN\cdot AC\)
\(=AC\left(AN+CN\right)=AC^2\)
a) Bảng giá trị
Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
-x + 5 = x + 2
-x - x = 2 - 5
-2x = -3
x = 3/2
Thay x = 3/2 vào (d₂), ta có:
y = 3/2 + 2 = 7/2
Vậy tọa độ giao điểm M(3/2; 7/2)
c) Gọi (d₃): y = ax + b (a ≠ 0) là đồ thị của hàm số cần tìm
Do (d₃) // (d₁) nên a = -1
⇒ (d₃): y = -x + b
Do (d₃) đi qua K(-4; 2) nên thay tọa độ của K(-4; 2) vào (d₃), ta có:
-(-4) + b = 2
b = 2 - 4
b = -2
Vậy hàm số cần tìm là:
y = -x - 2
a) Đồ thị hs:`y=-2x+5` cắt `Ox(5/2;0)` và cắt `Oy(0;5)`
Đồ thị hs: `y=x+2` cắt `Ox(-2;0)` và cắt `Oy(0;2)`
b) Ta có pt hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
\(-2x+5=x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2x=5-2\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Thay `x=1` vào `(d_2)` ta có: \(y=1+2=3\)
`=>M(1;3)`
c) Hàm số `y=ax+b` có đồ thị song song với `(d_1):y=-2x+5`
`=>a=-2`
`=>y=-2x+b`
Mà hàm số này đi qua điểm `K(-4;2)` ta thay `x=-4` và `y=2` vào ta có:
`2=-2*(-4)+b`
`<=>2=8+b`
`<=>b=2-8=-6`
Vậy hàm số đó là: `y=-2x-6`