K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Gọi số cần lập là x = \(\overline{abc}\) (a;b;c có nghĩa) 

Do x chẵn và 2 chữ số 1;3 đứng cạnh nhau nên 

=> a có 2 cách chọn ; b có 1 cách chọn 

mà \(a\ne b\ne c\) ; x chẵn nên c có 3 cách chọn

Áp dụng quy tắc nhân 

Có : 2.1.3 = 6 số thỏa mãn yêu cầu 

15 tháng 3 2023

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(2;3\right)\)

Do M nằm trên \(\Delta:3x-y+1=0\) nên \(M\left(m;3m+1\right)\). Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG} \right|\) \(=3MG\)

Gọi I là tâm  tỉ cự của 2 điểm A, B ứng với bộ số \(\left(1;2\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\). Điều này có nghĩa \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\). Mà \(\overrightarrow{AB}=\left(3;3\right)\) nên \(\overrightarrow{IB}=\left(1;1\right)\) \(\Rightarrow I\left(1;5\right)\)

Với điểm M, ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\left|\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)+2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)\right|\) \(=\left|3\overrightarrow{MI}\right|=3MI\)  (do \(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\))

Từ đó \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|\)

\(=3\left(MG+MI\right)\). Ta sẽ tìm GTNN của \(MG+MI\)

Ta thấy \(MG+MI\ge IG\). Ta lại có \(\left(3.2-3+1\right)\left(3.1-5+1\right)< 0\) nên I và G nằm khác phía so với đường thẳng \(\Delta:3x-y+1=0\). Do đó, \(MG+MI=IG\Leftrightarrow\) M nằm trên IG. 

Phương trình đường thẳng IG: \(\dfrac{y-3}{x-2}=\dfrac{5-3}{1-2}=-2\) \(\Leftrightarrow y-3=4-2x\) \(\Leftrightarrow2x+y-7=0\).

M thuộc IG \(\Leftrightarrow2m+\left(3m+1\right)-7=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{6}{5}\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\)

Vậy điểm \(M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\) thỏa mãn ycbt.

 

 

15 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

16 tháng 3 2023

Parabol qua A(4;-3) và đỉnh I(1;5) ta có : 

-3 = 16a - 4b + c

5 = a - b + c

\(-\dfrac{\left(-b\right)}{2a}=1\Leftrightarrow b-2a=0\) 

Giải hệ trên ta có  : \(a=-\dfrac{8}{9};b=-\dfrac{16}{9};c=\dfrac{37}{9}\)

 

14 tháng 3 2023

Do \(C\in d:x-2y+8=0\) nên \(C\left(2m-8;m\right)\) 

Ta có \(AB=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)

Phương trình đường thẳng AB có dạng:

\(AB:\dfrac{y-2}{x-2}=\dfrac{1-2}{5-2}=-\dfrac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow3y-6=2-x\) \(\Leftrightarrow x+3y-8=0\)

Do đó \(d\left(C,AB\right)=\dfrac{\left|2m-8+3m-8\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{\left|5m-16\right|}{\sqrt{10}}\)

Mặt khác \(S_{ABC}=17\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB.d\left(C,AB\right)=17\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{10}.\dfrac{\left|5m-16\right|}{\sqrt{10}}=17\) \(\Leftrightarrow\left|5m-16\right|=34\) (*)

Nếu \(m\ge\dfrac{16}{5}\) thì (*) \(\Rightarrow5m-16=34\Leftrightarrow m=10\) (nhận). Khi đó \(C\left(12;10\right)\)

Nếu \(m< \dfrac{16}{5}\) thì (*) \(\Rightarrow16-5m=34\)  \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{18}{5}\) (nhận). Khi đó \(C\left(-\dfrac{76}{5};-\dfrac{18}{5}\right)\)

Vậy có 2 điểm C thỏa nãm ycbt là \(C\left(12;10\right)\) và \(C\left(-\dfrac{76}{5};-\dfrac{18}{5}\right)\)

15 tháng 3 2023

a) Vector chỉ phương \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\)

=> Vector pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;4\right)\)

Phương trình (d) : 2(x + 1) + 4(y - 1) = 0 

<=> x + 2y - 1 = 0

b) \(d\left(M,\Delta\right)=\dfrac{\left|3.\left(-1\right)-4.1-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)

c) Do đường thẳng \(d_1\perp\Delta\)

nên \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\) là vector pháp tuyến của (d1)

Phương trình tổng quát : 

4(x + 1) - 2(y - 2) = 0

<=> 2x - y + 4 = 0 

14 tháng 3 2023

Ta có \(x^2+4x-5\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\ge0\) 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\). Ta thấy \(1,-5\) là các nghiệm đơn của \(f\left(x\right)\). Ta lập bảng xét dấu:

\(x\) \(-\infty\)                 \(-5\)                      \(1\)                             \(+\infty\)
\(f\left(x\right)\)            \(+\)                      \(-\)           \(0\)                \(+\)

Ta suy ra \(f\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{x\inℝ|\left(x\ge1\right)V\left(x\le-5\right)\right\}\)