năm nay tổng số tuổi của mẹ và con là 36 tuổi . Tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi , con bao nhiêu tuổi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: B
b: D
c: D
d: 12;15;18;a
a là trung bình cộng của 4 số nên ta có: \(a=\dfrac{12+15+18+a}{4}\)
=>\(4a=a+45\)
=>3a=45
=>a=15
=>Chọn A
Câu 2:
Số tiền lãi là:
\(500000\cdot20\%=100000\left(đồng\right)\)
Câu 3:
Trong 1 giờ, anh Thành làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)
Trong 1 giờ, anh Công làm được: \(\dfrac{1}{12:2}=\dfrac{1}{6}\)(công việc)
Trong 1 giờ, hai anh làm được: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(công việc)
=>Hai anh cần 1:1/4=4 giờ để hoàn thành công việc khi làm chung
Gọi cả sợi dây thứ nhất bằng 1
Sợi thứ nhất dài hơn sợi thứ hai 8m, sợi thứ hai bằng \(\dfrac{3}{5}\) sợi thứ nhất
⇒ 8m = 1- \(\dfrac{3}{5}\)= \(\dfrac{2}{5}\)
độ dài của sợi dây thứ nhất là :
8:2x5= 20 (m)
độ dài của sợi dây thứ hai là :
20-8= 12 (m)
vậy độ dài đoạn dây thứ nhất là: 20m
đoạn dây thứ hai là: 12m
Ta thấy rằng dãy số trên có 3;2;2 được lặp lại nhiều lần và dãy số được lặp lại đó có 3 chữ số. Ta có: 46:3=15(dư 1) Tức là 3;2;2 được lặp lại 15 lần và dư ra một chữ số 3 Vậy số hạng thứ 46 là 3
Học tốt!
a) \(x^2+y^2-4y+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-2\right)^2=1\)
Xét 2TH:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy có các cặp số nguyên \(\left(1;2\right),\left(3;0\right)\) thỏa mãn đề bài.
b) \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y+3\right)^2=9\)
Ta thấy \(2x+3\) là số lẻ nên ta chỉ có 1 TH duy nhất là
\(\left\{{}\begin{matrix}2y+3=9\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy cặp số nguyên \(\left(1;3\right)\) thỏa mãn ycbt.
a: \(x^2+y^2-4y+3=0\)
=>\(x^2-1+\left(y^2-4y+4\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(y-2\right)^2=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;-1\right\}\\y=2\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)
=>\(x^2-2x+1+4y^2+12y=0\)
=>\(\left(x-1\right)^2+4y\left(y+3\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\4y\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y\in\left\{0;-3\right\}\end{matrix}\right.\)
\(5=5;8=2^3\)
=>\(BCNN\left(5;8\right)=5\cdot2^3=40\)
=>BC(5;8)=B(40)={0;40;80;120;160;200;...}
Các bội chung nhỏ hơn 200 của 5 và 8 là 0;40;80;120;160
\(100=2^2\cdot5^2;200=2^3\cdot5^2;120=2^3\cdot3\cdot5\)
=>\(BCNN\left(100;200;120\right)=2^3\cdot5^2\cdot3=600\)
a) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số hữu tỉ thì \(x-3\inℤ\) hay \(x\inℤ\)
+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số hữu tỉ thì \(x+2\inℤ\) hay \(x\inℤ\)
+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số hữu tỉ thì \(x+15\inℤ\) và \(x+5\inℤ\) hay \(x\inℤ\)
b) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số dương thì \(x-3>0\) hay \(x>3\)
+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số dương thì \(x+2>0\) hay \(x>-2\)
+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số dương ta xét 2 trường hợp:
TH1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+15>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x>-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x>-5\)
TH2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+15< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -15\\x< -5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< -15\)
c) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số âm thì \(x-3< 0\) hay \(x< 3\)
+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số âm thì \(x+2< 0\) hay \(x< -2\)
+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số âm thì \(x+15>0\) và \(x+5< 0\) (vì \(x+15>x+5\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x< -5\end{matrix}\right.\) hay \(-15< x< -5\)
Vậy....
a) Tập hợp các kết quả của hoạt động "Lấy ra một cây bút từ hộp" là:
{bút xanh; bút đỏ; bút chì}
b) Tập hợp các kết quả của hoạt động "Lấy ra cùng lúc hai cây bút từ hộp" là:
{(bút xanh, bút đỏ); (bút xanh, bút chì); (bút đỏ, bút chì)}
Vậy...
Coi số tuổi của mẹ là 3 phần, số tuổi của con là 1 phần, khi đó tổng số phần bằng nhau là:
$3+1=4$ (phần)
Số tuổi của con năm nay là:
$36:4\times1=9$ (tuổi)
Số tuổi của mẹ năm nay là:
$36-9=27$ (tuổi)
27 9
ơ hình như sai sai