CMR: trong tam giác vuông đường cao tương ứng với cạnh huyền không lớn hơn nửa cạnh huyền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương:
4ac=2.b.2c≤2(b+2c2)2≤2(a+b+2c2)2=2.(12)2=12
⇒−4bc≥−12
⇒K=ab+4ac−4bc≥−4bc≥−12
từ phương trình số 2 ta có
\(\left(x+y\right)\left(x+2y\right)+\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+2y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\x+2y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-y\\x=-2y-1\end{cases}}\)
lần lượt thay vào 1 ta có
\(\orbr{\begin{cases}y^2+7=y^2+4y\\\left(-2y-1\right)^2+7=y^2+4y\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{7}{4}\\3y^2+8=0\end{cases}}}\)
vậy hệ có nghiệm duy nhất \(x=-y=-\frac{7}{4}\)
Gọi chiều rộng thửa ruộng là x(m) với x>0
\(\Rightarrow\) Chiều dài thửa ruộng là: \(x+10\left(m\right)\)
Do diện tích thửa ruộng là 1200 \(m^2\) nên:
\(x\left(x+10\right)=1200\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-1200=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-40\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Chiều dài thửa ruộng là \(30+10=40\left(m\right)\)
Chu vi: \(2\left(30+40\right)=140\left(m\right)\)
\(\dfrac{k-1}{k!}=\dfrac{k}{k!}-\dfrac{1}{k!}=\dfrac{1}{\left(k-1\right)!}-\dfrac{1}{k!}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{2021!}-\dfrac{1}{2022!}\)
\(=1-\dfrac{1}{2022!}\)
Gọi thười gian chảy riêng để mồi vòi chảy đầy bể lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{18}{a}+\dfrac{3}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=12\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
a, Xét tứ giác BFHD có
^BFH + ^HDB = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác BFHD là tứ giác nt 1 đường tròn
Xét tứ giác BDEA có
^AEB = ^BDA = 900
mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AB
Vậy tứ giác BDEA là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Xét tứ giác FECB có
^BFC = ^BEC = 900
mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC
Vậy tứ giác FECB là tứ giác nt 1 đường tròn
Xét tam giác MBF và tam giác MCE có
^M _ chung
^MBF = ^MCE ( góc ngoài đỉnh C của tứ giác FECB )
Vậy tam giác MBF ~ tam giác MCE (g.g)
\(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MF}{ME}\Rightarrow ME.MB=MF.MC\)
đề tiếp theo thiếu dữ kiện rồi bạn
Gọi 2 số đó là \(x;y\). Theo đề bài, ta có hpt \(\hept{\begin{cases}x+y=8\\xy=-33\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=8-x\\x\left(8-x\right)=-33\left(\cdot\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(\cdot\right)\), ta được \(x\left(8-x\right)=-33\)\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)=33\)\(\Leftrightarrow x^2-8x=33\)\(\Leftrightarrow x^2-8x-33=0\)
Ta có \(\Delta'=\left(-4\right)^2-1.\left(-33\right)=16+33=49>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-4\right)+\sqrt{49}}{1}=11\\x_2=\frac{-\left(-4\right)-\sqrt{49}}{1}=-3\end{cases}}\)
Khi \(x=11\)thì \(y=8-x=8-11=-3\)
Khi \(x=-3\)thì \(y=8-x=8-\left(-3\right)=11\)
Vậy 2 số đó là \(-3\)và \(11\)
xét tam giác ABC vuông tại cao có đường cao AH và đường trung tuyến AM
khi đó tam giác AHM là tam giác vuông tại H nên
ta có \(AH\le AM\text{ mà }AM=\frac{1}{2}BC\)
nên ta có
Mình có 2 cách bạn chọn cách nào cũng được nhé.
Cách 1: Giả sử tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Khi đó, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
\(AH^2=BH.CH\)\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}\)
Mặt khác nửa cạnh huyền chính là \(\frac{BC}{2}=\frac{BH+CH}{2}\)
Theo BĐT Cô-si, ta có \(\sqrt{BH.CH}\le\frac{BH+CH}{2}\)hay \(AH\le\frac{BC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(BH=CH\)\(\Rightarrow\)đường cao AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân tại A.
Cách 2: Giả sử tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, trung tuyến AM.
Ta ngay lập tức có được \(AM=\frac{BC}{2}\)
Vì AH, AM lần lượt là đường vuông góc và đường xiên hạ từ A đến BC \(\Rightarrow AH\le AM\)hay \(AH\le\frac{BC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(AH\equiv AM\)hay \(\Delta ABC\)vuông cân tại A.