Tứ giác ABCD, góc A + góc B=180 độ , các tia p/g góc C, D cắt nhau tại O sao cho CD = 2OD. CMR: góc D= 2 góc C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{1^2+2\cdot1\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2}\)
b)
\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{0}{\sqrt{2}}\\ =0\)
Bài 1:
\(a)8^2\cdot8^3\\ =8^{2+3}\\ =8^5\\ b)12^5:12^2\\ =12^{5-2}\\ =12^3\\ c)7^4:7\\ =7^{4-1}\\ =7^3\\ d)9^{15}\cdot9\\ =9^{15+1}\\ =9^{16}\\ e)64:4^2\\ =4^3:4^2\\=4^{3-2}\\ =4\\ f)216\cdot6^{20}\\ =6^3\cdot6^{20}\\ =6^{3+20}\\ =6^{23}\\ g)64:16\\ =2^6:2^4\\ =2^{6-4}\\ =2^2\\ h)a^2\cdot a^7:a=a^{2+7-1}\\ =a^8\)
Bài 2:
a: \(3^x=81\)
=>\(3^x=3^4\)
=>x=4
b: \(\left(3x-5\right)^2=49\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-5=7\\3x-5=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
c: \(6^{x-5}=36\)
=>\(6^{x-5}=6^2\)
=>x-5=2
=>x=5+2=7
d: \(\left(7-2x\right)^3=27\)
=>7-2x=3
=>2x=7-3=4
=>x=4/2=2
a)
\(\left(3^2-2^3\right)x+3^2\cdot2^2=4^2\cdot3\\ \left(9-8\right)x+36=48\\ x=48-36\\ x=12\)
b)
\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{x-2}\left(x\ne2\right)\\\left(x-2\right)^2 =-4\cdot-9\\ \left(x-2\right)^2=36\\ \left(x-2\right)^2=6^2 \)
TH1: x - 2 = 6
x = 8
TH2: x - 2 = -6
x = -4
c)
\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\\ \left(x-1\right)^2+9=25\cdot1\\ \left(x-1\right)^2=25-9=16\\ \left(x-1\right)^2=4^2\)
TH1: x - 1 = 4
x = 5
TH2: x - 1 = -4
x = -3
d) x5-x3=0
⇔ x3(x2-1)=0
⇔ x3(x-1)(x+1)=0
TH1: x=0
TH2: x-1=0 ⇔ x =1
TH3: x + 1=0 ⇔ x =-1
c) x-5 / 3 = -12 /5-x
⇔ x-5 / 3 = 12 / x-5
⇔ (x-5)2= 36
⇔ (x-5)2= 62
TH1: x -5 =6
⇔ x = 11
TH2: x- 5 = -6
⇔ x = -1
f) ⇔ (2x-1)(2x-2)=0
TH1: 2x-1 = 0
⇔ x = 1/2
TH2: 2x-2 = 0
⇔ x=1
g) bài toán có quy luật
⇔ \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\) (nhân 2 cả tử và mẫu)
⇔\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( chia hai vế cho 2 )
⇔\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\) ( rút gọn ta đc)
⇔\(\dfrac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( quy đồng)
⇔ \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\) ( nhân 2 vế cho 2 )
⇔ 2024.(x-1)= 2023. ( x+1)
⇔ 2024x -2024 = 2023x + 2023
⇔ 2024x - 2023x= 2023+2024
⇔ x = 4047
tick cho tui nha!
Chiều rộng của căn phòng là:
2/3 x 60 = 40 (m)
Diện tích căn phòng là:
60 x 40 = 2400 (m^2)
Diện tích mỗi viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm^2)
Đổi: 400 cm^2 = 0,04 m^2
Cần phài dùng số viên gạch để lát nền là:
2400 : 0,04 = 60000 (viên)
ĐS: ..
A, B,L,H là tuổi của An, Ba, Lan và Hương
A+B=L+H ⇒A-H=L-B
mà A>H ⇒ A-H>0 ⇒L-B>0 ⇒L>B
Vậy Lan già hơn Ba
Ba và An bằng tuổi lan và Hương nên An hơn Hương bao nhiêu tuổi thì An kém Lan bấy nhiêu tuổi.
\(1+3+5+...+101\)
Số số hạng của dãy \(1+3+5+...+101\) là:
\(\left(101-1\right):2+1=51\) (số hạng)
Tổng dãy \(1+3+5+...+101\) là :
\(\left(101+1\right)\times51:2=2601\)
Đáp số : \(2601\)
Số số hạng của tổng là:
\(\left(101-1\right):2+1=51\) (số)
Giá trị của tổng là:
\(1+3+5+...+101=\left(101+1\right)\cdot51:2=2601\)
\(\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{2}{4}-\dfrac{9}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{9}{7}\)
\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{7}\right)-\left(\dfrac{9}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\)
\(=2-4\)
\(=-2\)
Quãng đường Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(12\cdot3=36\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(11\cdot2=22\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Vậy...
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(3\times12=36\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(2\times11=22\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Đáp số : \(58km\)
Số gà và vịt sau khi bán là:
\(145-13-22=110\) (con)
Số vịt sau khi bán là:
\(110:\left(2+3\right)\times3=66\) (con)
Số vịt trước khi bán là:
\(66+22=88\) (con)
Đ/s:...
tổng số gà và vịt còn lại là: 145-13-22 = 110
số vịt còn lại: 110:(2+3)x3=66
số vịt lúc chưa bán: 66+22=88