Bài 4. (1,0 điểm)
Giải phương trình $\sqrt{x+3} . x^4=2 x^4-2023 x+2023$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Xét △ABH vuông tại H có:
\(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{AH}{AB}\)(tỉ số lượng giác)
⇒ \(AB=\dfrac{AH}{\sin\widehat{ABH}}=\dfrac{2,1}{\sin28^o}\approx4,5\left(m\right)\)
Vậy độ dài của mặt cầu trượt khoảng 4,5m.
2)
a) Xét △AMB có: A, M, B ∈ (O) (gt)
AB là đường kính của (O) (gt)
⇒ △AMB vuông tại M(ĐL về sự xác định của đường tròn)
Xét △AMB vuông tại M có: O là trung điểm AB(gt)
OH // AM (⊥ MB)
⇒ OH là đường trung bình của △AMB
⇒ H là trung điểm của MB (t/c)(đpcm)
Xét △NMB có: H là trung điểm của MB(cmt)
NH ⊥ MB(do N ∈ OH ⊥ MB)
⇒ NH là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao trong △NMB
⇒ △NMB cân tại N(t/c △ cân)
⇒ NM = NB(t/c △ cân)
Xét △NMO và △NBO có:
ON chung
NM = NB(cmt)
OM = OB(= R)
⇒ △NMO = △NBO (c.c.c)
⇒ \(\widehat{NMO}=\widehat{NBO}=90^o\)
⇒ NM ⊥ MO
Mà OM = R
⇒ MN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) (đpcm)
b) Xét △MAB và △HBN có:
\(\widehat{AMB}=\widehat{BHN}=90^o\)
\(\widehat{MBA}=\widehat{HNB}\) (do cùng phụ với \(\widehat{NOB}\))
⇒ △MAB ∼ △HBN (g.g)(đpcm)
Bài 2:
1) Thay m = 1(TMĐK) vào hàm số y = (m - 2)x + m + 3 có
⇒ y = (1 - 2)x + 1 + 3
⇒ y = -x + 4
Xét (d) : y = -x + 4 có bảng
x | 0 | 4 |
y | 4 | 0 |
Điểm | (0; 4) | (4; 0) |
2) Để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne5\\m+3=-1\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne7\\m=-2\end{matrix}\right.\)(TM) ⇒ m = -2
Vậy m = -2 thì hai đường thẳng (d)
và cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 2:
1) Thay m = 1(TMĐK) vào hàm số y = (m - 2)x + m + 3 có
⇒ y = (1 - 2)x + 1 + 3
⇒ y = -x + 4
Xét (d) : y = -x + 4 có bảng
x | 0 | 4 |
y | 4 | 0 |
Điểm | (0; 4) | (4; 0) |
2) Để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne5\\m+3=-1\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne7\\m=-2\end{matrix}\right.\)(TM) ⇒ m = -2
Vậy m = -2 thì hai đường thẳng (d)
và cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq \frac{-1}{3}$
PT \(\Leftrightarrow 3(\sqrt{3x^2+1}-2)+2(\sqrt{3x+1}-2)+2(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow 3.\frac{3(x^2-1)}{\sqrt{3x^2+1}+2}+2.\frac{3(x-1)}{\sqrt{3x+1}+2}+2(x-1)=0\\ \Leftrightarrow (x-1)\left[\frac{3(x+1)}{\sqrt{3x^2+1}+2}+\frac{2}{\sqrt{3x+1}+2}+2\right]=0\)
Dễ thấy với $x\geq \frac{-1}{3}$ thì biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương.
$\Rightarrow x-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$ (tm)
Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)
= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)
= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)
= 9 + 0
= 9
2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2
Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có
a = 2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0
Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)