hãy viết giúp bác trưởng thôn lá đơn đề nghị ngăn chặn việc đổ rác bừa bãi ở xóm em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lúc tôi tự hỏi: Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguền sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng khắp mọi nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng,muôn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.
Còn đèn thì sao nhỉ? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chẳng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng được một nơi.
Còn ở mặt trời thì sao nhỉ? Nó có cần thiết cho mỗi chúng ta ko. Nó mang lại ánh sáng cho muôn loài, sức sống cho muôn loài. Nếu ko có mặt trời, muôn loài sẽ ko sống được. Mặt trời cũng rất cần thiết, chúng ta có thể làm các thứ như sau: Đồng hồ mặt trời, đèn mặt trời ......
Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.
Chúc bạn hok tốt
Có lúc tôi tự hỏi: Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguồn sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng, vạn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.
Còn đèn thì sao? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chẳng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng được một nơi.
Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.
- Chúng em rất yêu hòa bình.
- Em là một con ngoan,trò giỏi của Bác Hồ.
Từ gahc chân là: Chúng em và Em
Từ khi có dấu huyền mà đi với chuyên là chữ "cần":chuyên cần
Và từ cần khi bỏ đi đi dấu huyền thì sẽ ra chữ "cân"
Câu trả lời của mình là : Cân
~~hok tốt~~
Xe thứ hai chở được số tấn gạo là:
\(20,5+1,7=22,2\) ( tạ )
Xe thứ ba chở được số tấn gạo là:
\(22,2+1,1=23,3\) ( tạ )
Trung bình mỗi xe chở được số tấn gạo là:
\(\left(20,5+22,2+23,3\right)\div3=22\) ( tạ ) \(=2,2\) tấn
TL : Người phụ nữ đẹp nhất đối với em có lẽ chính là mẹ, mẹ không chỉ là người đẹp nhất mà còn là người phụ nữ đảm đang nhất, tuyệt vời nhất trong suy nghĩ của em. Mẹ em là một giáo viên tiểu học, năm nay mẹ đã bước sang tuổi 35, mẹ công tác trong chính ngôi trường mà em đang học, chính vì vậy sáng nào em cũng được mẹ chở đi làm và đi học. Mẹ em có mái tóc dài, đen nhánh và thẳng suôn mượt, mẹ không thích nhuộm tóc hay làm xoăn như các cô giáo khác. Dù là đi dạy hay ở nhà mẹ vẫn rất giản dị, không tô son, đánh phấn, nhưng như thế mẹ vẫn rất xinh đẹp. Mẹ em là một giáo viên dạy giỏi ở trường, em rất tự hào khi có một người mẹ như mẹ của em. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng yêu thương, chăm sóc và dạy dỗ của mẹ.
Không hiểu sao mỗi khi nhắc đến hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, tôi lại nghĩ ngay đến mẹ. Hình ảnh mẹ tôi mỗi sáng đội chiếc nón lá đi chợ đã khắc sâu trong tâm trí tôi tự thuở nào. Ngày nay tôi ít thấy có ai đội nón lá ra đường. Các bà các cô thường đội những chiếc nón kiểu đầy hoa văn và màu sắc, nhất là các cô gái trẻ thì càng không muốn đội chiếc nón lá quê mùa này. Ấy vậy mà ngày ngày mẹ tôi đều đội nó ra chợ, thậm chí cho đến cả bây giờ. Hồi nhỏ, tôi hay nghịch nón của mẹ và rất thích cái dây quai nón. Mẹ có tổng cộng 3 cái dây để thay đổi. Quai nón là do mẹ tự may lấy, những sợi dây mảnh có hoa văn rất đẹp.
Tôi không biết phải bắt đầu tả mẹ từ đâu. Có lẽ là khuôn mặt. Mẹ tôi không xấu nhưng cũng chẳng đẹp, nói chung là không có nét gì nổi bật. Bây giờ mẹ tôi đã già nên khuôn mặt có nếp nhăn. Nhìn hình của mẹ lúc còn trẻ, tôi bỗng giật mình. Mẹ thay đổi nhiều quá! Không phải thời gian đã làm thay đổi mẹ tôi đâu. Mà chính sự cực nhọc đã khiến mẹ gầy mòn. Nhìn vào đôi mắt của mẹ, tôi thấy sự mệt mỏi đằng sau đôi mắt ấy, và cảm nhận rằng mẹ có nhiều nỗi buồn hơn là niềm vui.
Tôi còn nhớ hồi lớp 5 có thi tập đọc. Có 4 đề và tôi bốc trúng đề “Đôi bàn tay của mẹ”. Tôi không nhớ mình được bao nhiêu điểm, chỉ nhớ rằng tôi đã đọc bằng cả tấm lòng. “Em yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy xương xương”. Khi tôi cầm tay mẹ, có cảm giác như cầm một khúc gỗ. Tay mẹ thô quá, cứng quá, dường như chỉ có da bọc xương. Và tay mẹ cũng không hề ấm áp chút nào, lúc nào cũng mát rười rượi. Bởi vậy mà tôi rất thích khi mẹ đặt tay lên trán lúc tôi bị nóng sốt. Bàn tay của mẹ lúc nào cũng mạnh mẽ. Bất cứ thứ gì tôi không mở được chỉ cần đưa mẹ là mở được ngay. Những lúc đó mẹ hay cười, chọc tôi sao yếu quá.
Tôi cao 1m60, một chiều cao trung bình nhưng khi đứng với mẹ, tôi vẫn cao hơn mẹ một chút. Thế mà chưa bao giờ tôi thấy mẹ thấp cả. Trong mắt tôi, mẹ lúc nào cũng là người hoàn hảo nhất.
Có một hôm đi học về, thấy mẹ đang nằm ngủ. Tôi lặng lẽ tới gần và ngồi xuống. Tôi cứ nhìn mẹ chăm chú suốt 15 phút cho đến khi mẹ thức dậy và nhìn tôi mỉm cười. Cô giáo tôi từng bảo “Các em thử nhìn gương mặt cha mẹ mình lúc ngủ, sẽ thấy được nỗi nhọc nhằn trên khuôn mặt họ”. Tôi nhìn mẹ nhưng chỉ có một cảm giác duy nhất: đó là sự yên bình.
Khi nhìn đôi chân của mẹ, tôi cảm thấy xót xa vô cùng. Có quá nhiều vết nứt, và vết nứt nào cũng sâu, sâu lắm. Tôi chưa từng thấy ai bị nứt chân sâu như vậy, dù là quảng cáo trên tivi. Bước chân của mẹ cũng thật là nặng nhọc. Vì thế mà đôi dép của mẹ rất mau mòn. Phần gót của đôi dép cao su mòn gần sát đất và dép trái mòn hơn dép phải chứng tỏ khi đi mẹ đặt trọng tâm về phía sau và nghiêng về bên trái. Hễ có người gọi thì lúc nào mẹ cũng hối hả chạy ra, có lúc còn xém bị vấp ngã. Người ta nói những người đi nhanh và bước chân nặng nhọc thì sống không được sung sướng. Có lẽ là vậy nhỉ.
Ngay chỗ xương vai của mẹ có 2 cái hốc thật sâu. Và da của mẹ thì bủng beo, không săn chắc như người khác. Thương mẹ quá.
Mẹ tôi bị viêm xoang. Đó là do ngày xưa mẹ hít bụi than quá nhiều. Bây giờ, căn bệnh này cứ hành mẹ tôi mãi. Mẹ hay bị nhức đầu, còn sổ mũi là chuyện như cơm bữa. Thế nhưng không ngày nào mẹ tôi nghỉ ngơi. Trong khi tôi hễ bệnh một chút là chẳng làm gì cả, chỉ nằm đó để mẹ chăm sóc.
Tôi nhớ có một kỷ niệm rất trẻ con: anh tôi khóc. Trong suốt 23 năm sinh sống, đó là lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất anh tôi khóc. Tôi không nhớ chuyện bắt đầu như thế nào, chỉ nhớ rằng anh tôi vừa khóc vừa nói “Sao mẹ lúc nào cũng bênh nó, cưng chiều nó? Thậm chí nó lớp 5 rồi mà rót nước mẹ cũng rót cho nó”. Lí do là vậy đó. Anh tôi ghen tị vì mẹ thương tôi hơn. Trẻ con ai cũng muốn dành tình thương của mẹ nhỉ. Lúc nhỏ mẹ thương tôi nhất nhưng lớn lên mẹ lại thương chị cả nhất. Tôi hiểu mẹ không hề thiên vị mà rất công bằng. Mẹ dành tình thương cho ai cần nó nhất. Lúc nhỏ, tôi bé nhất nên mẹ quan tâm chăm sóc tôi nhiều nhất. Nhưng giờ lớn rồi, anh chị tôi đều đã đi làm thì mẹ thương chị nhất. Đơn giản vì chị tôi làm việc rất cực khổ nhưng lương lại thấp và mẹ nghĩ rằng cần bù đắp cho chị bằng tình thương của mẹ. Có những việc không cần phải nói ra nhưng ta cũng hiểu, phải không nào?
Những chuyện về mẹ có kể hoài cũng không hết. Nếu được quay ngược thời gian thì bài tập làm văn “Hãy tả mẹ của em” chắc chắn tôi sẽ viết khác.
Bài 1 :Tìm từ ngữ chỉ các yếu tố tự nhiên tạo thành môi trường ở các vùng biển
Yếu tố tự nhiên ở miền đồng bằng : đồng bằng , bãi đất
Yếu tố tự nhiên ở miền núi : rừng ; hang ; bụi rậm , dãy núi
Yếu tố tự nhiên ở miền ven biển : phù sa , châu thổ , đất đai
Yếu tố tự nhiên ở miền đồng bằng : dòng sông , hồ , sông suối
Yếu tố tự nhiên ở miền núi : đồi , sườn núi
Yếu tố tự nhiên ở miền ven biển : bãi cát
+Yếu tố tự nhiên ở miền đồng bằng : M:phù sa ,đất đai màu mỡ,khí hậu nóng ẩm,nguồn nước dồi dào,...
+Yếu tố tự nhiên ở miền núi :M:rừng ,đồi núi,nương,sông,suối,.....
+Yếu tố tự nhiên ở miền ven biển :M:bãi cát,biển,vỏ sò,hải sản,.........
I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”
Thế giới đang đang trước những nhu cầu cấp bách và cần thiết. Các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thủng tầng ôzôn, bức xạ tia cực tím, đó là những vấn đề vô cùng bức thiết của xã hội. Một trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, họ đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vấn đề “vứt rác bừa bãi” hiện nay.
II. Thân bài
1. Nêu vấn đề
- Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.
- Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.
- Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.
2. Thực trạng
- Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng
- Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.
- Ngay cả trên xe buýt, thùng rác ngay bên cạnh cũng không thèm vứt vào
3. Nguyên nhân
- Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống
- Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.
4. Tác hại
- Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.
5. Biện pháp
- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.
III. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”
- Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.
đây nhé
~HT~