Dấu gạch ngang trong các trường hợp sau có tác dụng gì?
a) Tôi lại trở về sông Cấm - dòng sông thơ ấu thân thươn, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên với bao kỉ niệm vui buồn.
b) Tôi quắc mắt:
- Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì …. hừ hừ …. em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khoảng gần trưa,/ khi sương tan,/ đấy là khi chợ/ náo nhiệt nhất.
TN1 TN2 CN VN
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách TN với CN và VN.
b. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau tỏa mùi hương.
CN VN
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
trời mưa dầm tn
đất sét ở ngoài đồng cn
trơn như đổ mỡ
nếu ko tin,bạn đặt thành kiểu câu ai thế nào
trời mưa dầm,đất sét ở ngoài đồng như thế nào?
bạn kia chủ ngữ sai rồi ạ
A : Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
B :
a : cái cây b: cái kéo c: đồng hồ d: cái mũ
e: cái quạt
A
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
B
Những câu viết sai chính tả là
b:Cái céo là cái kéo
e:Cái coạt là cái quạt
Không những ba là một người tuyệt vời mà ba còn rất thông thái
a) Giải thích cho bộ phận đứng đằng trước
b) Báo hiệu bộ phận đằng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật
cảm ơn