Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 13,26(53) là :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) \(5x^2+5xy-x-y\)
\(=5x.\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(5x-1\right)\)
b) \(5x^2-10y+5y^2-20z^2\)
\(=5.\left(x^2-2y+y^2-4z^2\right)\)
Đề sai ở đâu đó.
c) \(4x^2-y^2+4x+1\)
\(=\left(4x+4x^2+1\right)-y^2\)
\(=\left(2x+1\right)^2-y^2\)
\(=\left(2x+y+1\right)\left(2x-y+1\right)\)

\(M=\left(2\frac{1}{3}+3,5\right):\left(-4\frac{1}{6}+3\frac{1}{7}\right)+7,5\)
\(M=\left(\frac{7}{3}+\frac{7}{2}\right):\left(-\frac{25}{6}+\frac{22}{7}\right)+\frac{15}{2}\)
\(M=\frac{35}{6}:\left(-\frac{43}{42}\right)+\frac{15}{2}\)
\(M=\frac{35}{6}\cdot\left(-\frac{42}{43}\right)+\frac{15}{2}\)
\(M=\frac{35}{1}\cdot\left(-\frac{7}{43}\right)+\frac{15}{2}=-\frac{245}{43}+\frac{15}{2}=\frac{155}{86}\)
\(m=\left(\frac{7}{3}+3,5\right):\left(-\frac{25}{6}+\frac{22}{7}\right)+7,5\)
\(m=\frac{35}{6}:-\frac{25}{6}+7,5\)
\(m=\frac{35}{6}.-\frac{6}{25}+7,5\)
\(m=-\frac{7}{5}+7,5\)
\(m=\frac{61}{10}\)

gọi các cạnh của tam giác vuông là x,y,z trong đó z là cạnh huyền
theo đề ra ta có xy=2(x+y+z) (1) và x2+y2=z2
từ x2+y2=z2 => z2=(x+y)2-2xy thay vào (1) ta có z2=(x+y)2-4(x+y+z)
z2+4z=(x+y)2-4(x+y)
z2+4z+4=(x+y)2-4(x+y)+4
(z+2)2=(x+y-2)2
=> z+2=x+y-2
=> z=x+y-4 thay vào (1) ta được xy=2(x+y+x+y-4)
xy=4x+4y-8
xy=-4x-4y=-8
x(y-4)-4(y-4)-16=-8
(x-4)(y-4)=8
(x-4)(y-4)=1.8=2.4
từ đó tìm được (x;y;z)=(5;12;13);(12;5;13);(6;8;10);(8;6;10)
THAM khảo
Gọi a, b, c là số đo 3 cạnh của tam giác vuông cần tìm. Giả sử \(1\le a\le b\le c\)
Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=c^2\left(1\right)\\ab=2\left(a+b+c\right)\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1) \(c^2=\left(a+b\right)^2-2ab\)
\(\Leftrightarrow c^2=\left(a+b\right)^2-4\left(a+b+c\right)\)( theo (2))
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4\left(a+b\right)=c^2+4c\)
\(\left(a+b-2\right)^2=\left(c+2\right)^2\)
\(c=a+b-4\)
Thay vào (2) ta được
\(ab=2\left(a+b+a+b-4\right)\)
\(ab-4a-4b+8=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(a-4\right)-4\left(a-4\right)=8\)
\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(b-4\right)=8\)
Phân tích 8 = 1.8 = 2.4 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}a=5\\b=12\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=6\\b=8\end{cases}}\)
Từ đó ta có 2 tam giác vuông có các cạnh (5;12;13):(6;8;10)
CRE: inter

@dcv_new: thử tách theo cách x^4+x^2+6x-6-2 thử đi:)) chắc cũng ra á:)
\(x^4+x^2+6x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2+2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\ne0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)( chắc dân chuyên như cậu hiểu chỗ này á )

ta có DE là đường trung bình của tam giác HAB nên DE // AB => DE vuông góc với AC mà AH vuông góc với CD và AH cắt DE tại E nên E là trực tâm của tam giác ADC => CE vuông góc với AD

Hình tự vẽ
phần a cậu có thể tự làm :))
b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:
AB=AE(gt)
BD(chung)
góc B1 = góc B2
=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=> AD=DE
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)
Mà BD là tia pg(1)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC
=> BD\(\perp\) AE
~Hok tốt~
\(\Delta\)
À ừ :vv tớ giải all lại nek
a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông
b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:
AB=BE(gt)
BD(chung)
Góc B1=góc B2
=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=>AD= ED
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)
Mà BD là tí pg của góc B(2)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC
=>BD\(\perp\)AE
d) Ta có: BD\(\perp\) FC
AE\(\perp\)BC
Mà D là trực tâm
=> AE // FC
~Hok tốt :^~

Bg (tự vẽ hình nhé sir/madam)
Có 2 trường hợp (TH):
TH1: trong ba số liên tiếp bất kỳ sẽ có 1; -1; 1
Tổng của hai số liền kề nhau là: (tính thành cặp)
1 + (-1) = 0
Số cặp trong 120 số đó là:
120 ÷ 2 = 60 (cặp)
Tổng của 120 số đó là:
0.60 = 0
TH2: Tất cả mọi số đều là -1
Tổng của 120 số đó là:
120.(-1) = -120
Vậy tổng 120 số đó là 0 hoặc -120
Là 53 nhé
Hok tốt!