K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

9h55p-25p-7h=2h30p=2,5(giờ)

Vận tốc của ô tô là 125:2,5=50(km/h)

Vận tốc của xe máy là \(50\times90\%=45\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

a: Sau 1,5 giờ, xe gắn máy đi được:

\(1,5\times30=45\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 50-30=20(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe hơi xuất phát được:

45:20=2,25(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

\(2,25\times50=112,5\left(km\right)\)

b: Xe gắn máy khởi hành từ A lúc:

11h-2h15p-1h30p=11h-3h45p=7h15p

4
456
CTVHS
6 tháng 4

12 phút = 2/10 giờ

20 phút > 1/4 giờ

2 giờ 40 phút     <   2,75 giờ

42 phút < 0,8 giờ

1 giờ 12 phút < 1,3 giờ

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

1 giờ 45 phút = 1,75 giờ

0,7 giờ = 42 phút

12phút <2/10giờ

20phút >1/4giờ

2giờ40phút <2,75giờ

42phút <0,8giờ

1giờ12phút<1,3giờ

1giờ15phút=1,25giờ

1giờ45phút=1,75giờ

0,7giờ=42phút 

24km/h=24000m/60p=400m/p

36km/h=36000m/60p=600m/p

4,2km/h=4200m/60p=70m/p

124m/p=0,124km/1/60h=7,44km/h

325m/s=0,325km/1/60p=19,5km/p

1000m/p=1km/60p=60km/h

6 tháng 4

3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Vận tốc xe đạp:

63 : 3,5 = 18 (km/giờ)

4
456
CTVHS
6 tháng 4

a ) \(\dfrac{2017}{2018}=\) \(1-\dfrac{1}{2018}\) = > So sánh phần bù , phần thiếu

     \(\dfrac{2019}{2020}\) =  \(1-\dfrac{1}{2020}\)

Vì 1 \(-\dfrac{1}{2018}\) > \(1-\dfrac{1}{2020}\) nên 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2019}{2020}\)

b)

Vì \(\dfrac{2018}{2017}>1\) và \(\dfrac{2020}{2019}>1\) nên 

\(\dfrac{2018}{2017}=\dfrac{2019}{2020}\)

Chúng ta có 5 cách so sánh:

Cách 1 : So sánh mẫu của 2 phân số

Cách làm : Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn, có mẫu bé hơn thì lớn hơn

Cách 2 : So sánh tử của 2 phân số (ĐK:Mẫu của hai phân số phải cùng 1 mẫu)

Cách làm : Tử số của phân số nào lớn hơn thì p/số đó lớn hơn, tử của phân số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn.

Cách 3 : So sánh số trung gian

Cách làm: Tìm 1 phân số  hay 1 số nào đó gần liền kề phân số đó

Cách 4 : So sánh với 1 

Cách 5 : So sánh phần bù , phần thiếu.

 

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

6 tháng 4

         Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên và thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                  Giải

Theo bài ra ta có hình minh họa như sau:

Chiều cao của hình thang ban đầu là: 61 x 2 : 8 = 15,25 (cm)

           đổi 1 dm = 10 cm

Chiều dài của hình thang ban đầu là: 10 + 8  = 18 (cm)

Diện tích hình thang ban đầu là: (18 + 10) x 15,25 : 2  = 213,5 (cm2)

Đáp số: 213,5 cm2

 

 

 

 

6 tháng 4

6 tháng 4

  Đây là dang toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích các hính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp,thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

               Theo bài ra ta có hình minh họa sau:

Theo hình minh họa ta có:

Chiều cao của hình thang ban đầu là: 40x 2 : (10 - 6) = 20 (cm)

Diện tích hình thang ban đầu là: (6 + 10) x 20 : 2  = 160 (cm2)

Đáp số: 160 cm2

 

6 tháng 4

6 tháng 4

   Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích các hình. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic.  Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                              Giải: 

        Chiều cao của hình thang là: 60 x 2 : 10 = 12 (cm)

      Diện tích ban đầu của hình thang là: 44 x 12 : 2 =  264 (cm2)

                       Đáp số: 264 cm2

                 

            

 

 

6 tháng 4

  Chiều cao của hình thang là: 60 . 2 : 10 = 12 (cm)

      Diện tích ban đầu của hình thang là: 44 . 12 : 2 =  264 (cm2)