Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. BH vuông góc với BC, E,F là chân các đường vuông góc kẻ từ H xuống cạnh AB và BC. I là giao điểm của È vad BO. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác FBE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
30) Đặt \(HB=x;HC=y\)\(\left(x;y>0\right)\)
Dễ thấy \(x+y=HB+HC=BC=25\)(1)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow HB.HC=AH^2=12^2=144\)hay \(xy=144\)(2)
Từ (1) và (2) \(\hept{\begin{cases}x+y=25\\xy=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\x\left(25-x\right)=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\-x^2+25x=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\x^2-25x+144=0\left(\cdot\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(\cdot\right)\), ta được \(x^2-25x+144=0\)pt này có \(\Delta=\left(-25\right)^2-4.1.144=49>0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-25\right)+\sqrt{49}}{2.1}=16\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-\left(-25\right)-\sqrt{49}}{2.1}=9\left(nhận\right)\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}HB=16cm\\HC=9cm\end{cases}}\)
\(\Rightarrow50\%C\)và \(50\%D\), 2 đáp án này đều đúng.
31) Hạ đường cao AH của \(\Delta ABC\), vỉ \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường cao AH cũng là trung tuyến và phân giác \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC=2HB\\\widehat{BAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{45^o}{2}=22,5^o\end{cases}}\)
\(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=AB.\sin\widehat{BAH}=a.\sin22,5^o\)
\(\Rightarrow BC=2HB=2a.\sin22,5^o\)\(\approx0,765a\)
Mà \(\sqrt{2}\approx1,414\); \(\frac{\sqrt{2}}{2}\approx0,707\)nên không đáp án nào trong 4 đáp án A, B, C, D đúng cả.
(Sao kì vậy? Câu 30 hai đáp án đúng còn câu 31 không đáp án nào đúng)
1, Để (d) // (d') <=> \(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
2, Thay y = 5 vào (d) ta được 5 = -3x + 2 <=> x = -1
=> A(-1;5)
Ta có (d') : y = ax - 4 ( a khác 0 ) đi qua A(-1;5)
<=> -a - 4 = 5 <=> a = -9 (tm)
a) m=1 và m≠-1/3. KL: m=1
b)
Vì đt (d) cắt đt hs y=ax-4 tại điểm có tung độ bằng 5 hay y=5. Thay y=5 vào đt (d) ta có:
5=-3x+2 ⇔x=-1
*) Thay x=-1 và y=5 vào hso y=ax-4 ta có:
a.(-1)-4=5⇔a=-9
KL:.....................
Hoành độ giao điểm tm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-2x-m+2=0\)
\(\Delta'=1-\left(-m+2\right)=m-1\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb khi m > 1
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m+2\end{cases}}\)
Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)
Thay vào ta được \(4-4\left(-m+2\right)=4\Leftrightarrow4m-4=4\Leftrightarrow m=2\left(tm\right)\)
Xét ....
x2=2x+m-2 ⇔x2-2x-m+2=0 (1)
để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm PB.
Hay Δ'>0 Hay: 1+m-2>0 ⇔ m-1>0 ⇔m>1.
Với m>1 thì (1) có 2 nghiệm pb x1; x2. Theo hệ thức Viet ta có:
S=x1+ x2=2 và P=x1. x2=-m+2
Ta có: |x1-x2|=2
⇔( |x1-x2|)2=22
⇔(x1-x2)2=4 ⇔\(x^2_1-2x_1x_2+x^2_2=4\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2-2x_1x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)=4
⇔S2-4P=4 Hay 22-4(-m+2)=4 ⇔4m=8 ⇔m=2 (TM)
Vậy ..........
a, Thay m = 0 ta được (d) : y = -4x - 3
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2+4x+3=0\Leftrightarrow x=-1;x=-3\)
Với x = -1 => y = 1
Với x = -3 => y = 9
Vậy (P) cắt (d) tại A(-1;1) ; B(-3;9)
b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m^2-4\right)x-m^2+3=0\)
\(\Delta=\left(m^2-4\right)^2-4\left(-m^2+3\right)\)
\(=m^4-8m^2+16+4m^2-12=m^4-4m^2+4=\left(m^2-2\right)^2\)
Để pt luôn có 2 nghiệm pb khi \(m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm\sqrt{2}\)
a.
*)với m =0 thì (d): y=-4x-3
*) Xét....: x2=-4x-3 ⇔ x2+4x+3=0
Vì 1-4+3=0 nên PT có nghiệm x1=-1 hoặc x2=-3
* )x1=-1 thì y1=1 =>A(...)
*)x2=-3 thì y2=9 => B(..)
b) Xét ...............
x2=(m2-4)x+m2-3
⇔x2-(m2-4)x-m2+3=0 (1)
a=1; b=-(m2-4); c=-m2+3
Để.......... (1) có 2 nghiệm phân biệt
Cách 1: Δ>0 (Tự làm)
Cách 2: a-b+c=1+(m2-4)-m2+3=0
Pt(1) có 2 nghiệm:
x1=-1 và x2=-(-m2+3)=m2-3
Để.... thì x1≠x2 hay: m2-3≠-1 ⇒m≠\(\pm\sqrt{2}\)
Vậy với m≠\(\pm\sqrt{2}\) thì đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
a, Vì hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=3x nên a=3 (1)
và hàm số đi qua điểm M(5;1) nên ta có x=5; y=1 (2)
Từ (1) và (2), ta có 3.5+b=1
<=> b= -14
Vậy hàm số y=ax+b có dạng y=3x-14
a) y=3x-14
b) xét...
-x2=2x+m ⇔x2+2x+m=0 (1)
.................. Δ'=0 hay 1-m=0
Suy ra m=1
KL:...............
\(P=\frac{x\sqrt{2}}{2\sqrt{x}+x\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{2x}-2}{x-2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{x}}=1\)
Ta có P = xy = x(k - x) = -x2 + xk
= \(-x^2+2x\frac{k}{2}-\frac{k^2}{4}+\frac{k^2}{4}=-\left(x-\frac{k^2}{4}\right)^2+\frac{k^2}{4}\le\frac{k^2}{4}\)
=> \(P_{max}=\frac{k^2}{4}\left(\text{Dấu "=" khi }x=\frac{k^2}{4}\right)\)
Vì tam giác ABC vuông tại C ; đường cao CM=> \(MC^2=MA.MB\)
\(MC^2=MA\left(AB-MA\right)=-MA^2+9MA\le\frac{81}{4}\)
=> \(MC\le\frac{9}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi MA = MB = 4,5 cm hay M trung điểm BC