K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
25 tháng 11 2022

Em cần viết rõ yêu cầu đề bài nhé.

24 tháng 11 2022

`@x^3+3x^2=x(x^2+3)`

`@2-x-2=(2-2)-x=-x`

`@4x-1-7x-1=(4x-7x)-(1+1)=-3x-2`

`@`\(\dfrac{x+3}{x^2-1}-\dfrac{1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x(x+3)-x+1}{x(x-1)(x+1)}\)

\(=\dfrac{x^2+3x-x+1}{x(x-1)(x+1)}\)

\(=\dfrac{(x+1)^2}{x(x-1)(x+1)}=\dfrac{x+1}{x^2-x}\)

24 tháng 11 2022

1 con gà có 2 chân

       1 con chó có 4 chân

Giả sử 36 con đều là chó

36 con chó có số chân là: 4 x 36 = 144 (chân)

Số chân tăng thêm là: 144 - 100 = 44 (chân)

1 con gà ít hơn 1 con chó số chân là: 4 - 2 = 2 (chân)

Có số con gà là : 44 : 2 = 22 (con)

Có số con chó là: 36 - 22 = 14 (con)  

                           đ/s:....

24 tháng 11 2022

Gọi số gà là : x

theo bài ra ta có hệ phương trình

          2x+4(36-x)=100

          2x+144-4x=100

          -2x=100-144

           -2x=-44

            x=-44:-2

             x=22

Suy ra có 22 con gà

Số chó là :

             36-22=14(con)

Vậy....

24 tháng 11 2022

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x-2}{x^2+2x}\\ =\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x-2}{x.\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x+2}{x.\left(x+2\right)}+\dfrac{x}{x.\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x.\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x+2+x+x-2}{x.\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{3x}{x.\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{3}{x+2}\)

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
24 tháng 11 2022

Đầu tiên, em tìm ĐKXĐ, sau đó biến đổi vế trái:

VT = $\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x-2}{x^2+2x}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x-2}{x.\left(x+2\right)}$

$=\dfrac{x+2}{x.\left(x+2\right)}+\dfrac{x}{x.\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x.\left(x+2\right)} =\dfrac{x+2+x+x-2}{x.\left(x+2\right)}$

$=\dfrac{3x}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{3}{x+2}$ = VP.

24 tháng 11 2022

a) vì I đối xứng với C qua D → ID= DC hay D là trung điểm IC

xét tứ giác ACBI có 2 dg chéo IC và AB cắt nhau tại trung điểm D mỗi dg

→ ACBI là hbh

⇒ BI //=AC

và IA//=BC(1)

b) chứng minh tương tự như trên ta có ABCF là hbh ( do có 2 dg chéo AC và BF cắt nhau tại trung điểm E mỗi dg)

⇒ AF//=BC (2)

từ (1)(2) ⇒ I, A, F thẳng hàng và FI//BC

BCFI là hình thang

c)ADHE là hbh 

do D, E là trung điểm AB, AC nên O là giao điểm 3 dg trung tuyến ⇒ AH là trung tuyến ứng với cạnh BC ⇒ H là trung điểm BC

áp dụng tc dg trung bình sẽ có DH // và =1/2 AC = AE = EC

EH // và = 1/2 AB = AD= DB

tứ giac ADHE có 2 AE//=DH  và AD//=EH 

⇒ ADHE là hbh

d) dk la hình thoi khi hbh ADHE có 2 cạnh kề = nhau là AD = AE

vậy khi △ABC cân thi ADHE là h thoi

24 tháng 11 2022

23 tháng 11 2022

xem lại đầu bài đi bạn ơi, nhầm vị trí điểm rồi

 

23 tháng 11 2022

\(a^2-6a-7\\ =a^2-7a+a-7\\ =a\left(a-7\right)+\left(a-7\right)\\ =\left(a+1\right)\left(a-7\right)\)

\(a^2-6a-7\) 

\(=a^2+a-7a-7\)

\(=a\left(a+1\right)-7\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a-7\right)\)

23 tháng 11 2022

x A B C D E m n g

23 tháng 11 2022

xét △ABC có BD và CE là trung tuyến ⇒ ED là dg trung bình của △ABC

⇒ ED// và =1/2 BC (1)

xét △GBC có MN là dg trung bình → MN // và =1/2 BC (2)

từ (1) và (2)⇒ ED // và = MN

⇒ EDNM là hbh

22 tháng 11 2022

\(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\)\(\ge\)2\(\sqrt{\dfrac{y}{x}\times\dfrac{x}{y}}\) ( AM-GM)

mà: \(\sqrt[2]{\dfrac{y}{x}\times\dfrac{x}{y}=2}\)

=> \(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\ge2\)(dpcm)

\(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\)