Trong biện pháp tu từ có mấy biện pháp tu từ?
Đó là những biện pháp nào?
Giúp mình ik (T-T)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)
\(A=\dfrac{5.11.3.7.11.13-3.7.11.13}{120.10101+4.10101}\)
\(A=\dfrac{3.7.11.13.\left(5.11-1\right)}{10101\cdot\left(120+4\right)}\)
\(A=\dfrac{10101.54}{10101.124}\)
\(A=\dfrac{54}{124}=\dfrac{27}{62}\)
\(\Rightarrow\) Vậy \(A=\dfrac{27}{62}\)
Bài 2
a) 5/3 - x = 2 1/3
5/3 - x = 7/3
x = 5/3 - 7/3
x = -2/3
b) 3,5 - 1/2 x = -5/4
1/2 x = 3,5 - (-5/4)
1/2 x = 19/4
x = 19/4 : 1/2
x = 19/2
c) 4/(2 - x) - 2/3 = 0
4/(2 - x) = 2/3
2(2 - x) = 3.4
2(2 - x) = 12
2 - x = 12 : 2
2 - x = 6
x = 2 - 6
x = -4
d) 0,25 + 7,5% x = 2 5/6
3/40 x = 17/6 - 0,25
3/40 x = 31/12
x = 31/12 : 3/40
x = 310/9
Bài 4
a) Số học sinh xếp loại tốt:
120 . 4/15 = 32 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá:
32 : 80% = 40 (học sinh)
Số học sinh xếp loại đạt:
120 - 32 - 40 = 48 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại khá so với cả khối:
40 . 100% : 120 ≈ 33,33%
Bài 5:
1: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}\)
=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{20}-\dfrac{8}{10}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)
2: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)
=>\(\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)
=>\(3x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{21}{4}=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{21}=-\dfrac{4}{63}\)
=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)
3: \(-\dfrac{21}{13}x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{21}{13}x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)
=>\(x=1:\dfrac{21}{13}=\dfrac{13}{21}\)
4: \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7+6}{14}=\dfrac{13}{14}\)
=>\(x=\dfrac{13}{14}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{52}{42}=\dfrac{26}{21}\)
5: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{5}{10}=-\dfrac{4}{10}=-\dfrac{2}{5}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
6: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-7}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\cdot3=-\dfrac{7}{2}\)
7: \(\dfrac{11}{12}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{11}{12}\)
=>x=-1
8: \(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)
=>\(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{3}{12}=-\dfrac{13}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{12}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-39}{24}=\dfrac{-13}{8}\)
9: \(2\dfrac{2}{3}x+8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{8}{3}x=3+\dfrac{1}{3}-8-\dfrac{2}{3}=-5-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{16}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=-\dfrac{16}{8}=-2\)
10: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=-3\)
=>\(\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{15}{4}\)
=>\(x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{1}{15}\)
=>\(x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{6}\)
1: Khối lượng của quả dưa là:
\(\dfrac{7}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(kg\right)\)
Câu 2:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}+40^0=120^0\)
=>\(\widehat{yOz}=80^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}+40^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOt}=140^0\)
c: Om là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
Vì \(\widehat{zOm}< \widehat{zOx}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox
=>\(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\widehat{xOz}=120^0\)
=>\(\widehat{xOm}=120^0-40^0=80^0\)
Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=40^0+40^0=80^0=\widehat{xOm}\)
và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}\left(=40^0\right)\)
nên Oy là phân giác của góc xOm
bạn trl 1 câu cũng được nhé làm được câu nào trl câu .mik cũng sẽ tick cho các bạn nếu bạn nào giúp mình trl lời mà trl câu nào cũng được
TK nhé!
Trường THCS Ngọc Thanh | Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam |
Lớp 6C | Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP
Tuần từ ngày 29 tháng 4 đến ngày 5 tháng 5 năm 2024
Thời gian: 10 giờ, ngày 4 tháng 5 năm 2024.
Địa điểm: Phòng học lớp 6C, Trường THCS Ngọc Thanh
Thành phần tham dự:
- Cô giáo chủ nhiệm lớp
Điểu khiển: Nguyễn Đỗ Bách Diệp
Thư ký: Hà Thảo Hiền
Nội dung sinh hoạt: ............
1. Bạn Nguyễn Văn A tổng kết thi đua trong tuần.
- Về học tập:
+ Chuẩn bị cho kiểm tra một tiết các môn:
+ Việc kiểm tra các môn của lớp diễn ra nghiêm túc, không có hiện tượng gian lận.
- Về nề nếp, kỉ luật:
+ Các bạn đều chấp hành đúng nội quy, quy chế của nhà trường.
+ Không bị trừ điểm thi đua về kỉ luật nề nếp.
2. Ý kiến phát biểu
- Nêu vấn đề của từng bạn trong lớp
3. Phát biểu của cô giáo chủ nhiệm
- Biểu dương sự cố gắng của tập thể lớp.
- Đã xác định đúng nhiệm vụ học tập đồng thời không quên những hoạt động do trường lớp đề ra..
Buổi sinh hoạt lớp kết thúc vào hồi 11 giờ 45 phút cùng ngày
Lớp trưởng: | Thư kí: |
(đã kí) Ng.Diệp |
(đã kí) Hiền |
Các biện pháp tu từ về từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ.
Cảm ơn bạn nhenn^^