K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2023

Kali clorat chứ bạn:v?

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[]{MnO_2,t^o}2KCl+3O_2\)

              \(\dfrac{1}{3}\)<---------------------------0,5

\(\Rightarrow m=m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)

3 tháng 3 2023

giúp mk vs các bn 

 

26 tháng 2 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=2a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{KL}-m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m-m_{H_2}=m-2,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=2,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(mol\right)\)

PTHH:
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

Theo PTHH: 

\(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}+n_{Fe}=a+2a+3a=6a\left(mol\right)\\ \Rightarrow6a=1,2\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0,2.24+0,4.65+0,6.56=64,4\left(g\right)\)

2 tháng 3 2023

 

Δ�=��−��2⇒�−2,4=�−��2⇔��2=2,4gam⇒��2=2,42=1,2mol

Gọi nMg là A => nZn là 2a, nFe là 3a

25 tháng 2 2023

Anh đã làm rồi em nhé!

24 tháng 2 2023

\(n_{CH_4\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\)

Tỉ lệ:           1    :   2        :      1   :    2

n(mol)       0,2---->0,4-------->0,2----->0,4

\(m_{O_2}=n\cdot M=0,4\cdot32=12,8\left(g\right)\)

7 tháng 2 2023

P2O5: điphotpho pentaoxit.

SO3: lưu huỳnh trioxit.

Hai oxit bazơ:

CaO: canxi oxit.

Al2O3: nhôm oxit.

b) Thành phần của oxit:

Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi

Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi

c) Cách gọi tên:

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:

Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit

- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:

Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)

1 tháng 2 2023

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\\ C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

1 tháng 2 2023

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
1 tháng 2 2023

C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

C + O2 --> CO2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 1 2023

HD: em tính số mol Al = 0,4 mol và số mol HCl = 1,6 mol

Viết PTHH

Từ tỉ lệ mol: nAl/nHCl theo PTHH = 1/3 >0,4/1,6 nên Al hết và dd HCl dư

+ Dung dịch X sau Phản ứng gồm: AlCl3 tạo thành và HCl dư

+ Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng Al + khối lượng đ HCl ban đầu - khối lượng H2

+ Áp dụng CT tính C% tính C% của AlCl3 và C% của HCl dư