K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{8}{16}=\dfrac{8:8}{16:8}=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{10}{30}=\dfrac{10:10}{30:10}=\dfrac{1}{3}\)

c: \(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}\)

d: \(\dfrac{20}{28}=\dfrac{20:4}{28:4}=\dfrac{5}{7}\)

12 tháng 6

a) 816=8:816:8=12;

c) 2418=24:618:6=43;

b) 1030=10:1030:10=13

d) 

a: \(\dfrac{2}{10}=\dfrac{2:2}{10:2}=\dfrac{1}{5}\)

b: \(\dfrac{9}{6}=\dfrac{9:3}{6:3}=\dfrac{3}{2}\)

c: \(\dfrac{5}{20}=\dfrac{5:5}{20:5}=\dfrac{1}{4}\)

d: \(\dfrac{6}{16}=\dfrac{6:2}{16:2}=\dfrac{3}{8}\)

12 tháng 6

a) 210=2:210:2=15;

c) 520=5:520:5=14;

b) 96=9:36:3=32

d) 616=6:216:2=38

 

 

12 tháng 6
 

12𝑚: một phần hai mét.

34𝑘𝑔: ba phầnbốn ki-lô-gam.

65𝑘𝑚: sáu phần năm ki-lô-mét.

310𝑑𝑚: ba phần mười đề-xi-mét.

32l: ba phần hai lít

 

\(\dfrac{1}{2}m\): một phần hai mét

\(\dfrac{3}{10}dm\): ba phần mười deximet

\(\dfrac{3}{4}kg:\) ba phần tư kilogam

\(\dfrac{3}{2}l:\) ba phần hai lít

\(\dfrac{6}{5}km:\) sáu phần năm kilomet

12 tháng 6

a)

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 1

..........

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 2

............

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 3

..........

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 4

..........

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 5

...........

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 6

...........

b)

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 1

.........

Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 56: Luyện tập

Hình 2

...........

Phân số chỉ số phần được tô màu là \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

3 lần chuyển đi: 10143x3=30429(kg)

Khối lượng gạo còn lại là 48257-30429=17828(kg)

Cả ba lần chuyển đi được : 3 x 10143 = 30429 (kg)

số kg gạo còn lại là : 48257 - 30429 = 17828 (kg)

11 tháng 6

Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó lần lượt là a, b

Vì chu vi hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng nên ta có:

`(a+b)\times 2=8\times b`

`a\times 2+b\times 2=8\times b`

`a\times 2=8\times b -b\times 2`

`a\times 2=b\times(8-2)`

`a\times 2=b\times 6`

$a=\frac{b\times 6}{2}=b\times 3$

hay chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

12 tháng 6

Nếu ta coi chiều rộng của hình chữ nhật là 1 phần, thì chu vi của hình chữ nhật sẽ là 8 phần như thế.

Do chu vi của hình chữ nhật gấp 2 lần tổng chiều dài và chiều rộng nên tổng chiều dài và chiều rộng chiếm số phần là

8:2=4 (phần)

Mà chiều rộng chỉ có 1 phần nên chiều dài có số phần là

4−1=3 (phần)

Do chiều dài có 3 phần, chiều rộng có 1 phần nên chiều dài gấp chiều rộng số lần là

3:1=3 (lần)

Đáp số: 3 lần

11 tháng 6

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Chiều rộng của phần sân mở rộng hay chiều rộng của sân hình chữ nhật ban đầu là:

64:2=32(𝑚)

Chiều dài sân hình chữ nhật là:

32×32=48(𝑚)

Diện tích cái sân hình chữ nhật là:

32×48=1536(𝑚2)

Đáp số: 

 

11 tháng 6

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Chiều rộng của phần sân mở rộng hay chiều rộng của sân hình chữ nhật ban đầu là:

64:2=32(𝑚)

Chiều dài sân hình chữ nhật là:

32×32=48(𝑚)

Diện tích cái sân hình chữ nhật là:

32×48=1536(𝑚2)

Đáp số: 

từ lớn đến bé hay từ bé đến lớn vậy ?

 

 

từ bé đến lớn nho

 

11 tháng 6

52 × 10 = 520

52 × 100 = 5 200

52 × 1 000 = 52 000

108 × 10 = 1 080

108 × 100 = 10 800

108 × 1 000 = 108 000

690 × 10 = 6 900

690 × 100 = 69 000

690 × 1 000 = 690 000

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau: 6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5 6 × (7 – 5) =………… =………… 6 × 7 – 6 × 5 =………… =………… Vậy 6 × (7 – 5)  6 × 7 – 6 × 5 b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa: - Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.   - Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân...
Đọc tiếp

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:

6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5

6 × (7 – 5) =…………

=…………

6 × 7 – 6 × 5 =…………

=…………

Vậy 6 × (7 – 5) Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 35: Luyện tập 6 × 7 – 6 × 5

b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:

- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

 

- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

……………………………………………………………………………………………..…………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..

c) Tính: 28 × (10 – 1) = ………………….

= ………………….

= ………………….

(100 – 1) × 36 = ………………….

= ………………….

= ………………….

2

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:

6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5

6 × (7 – 5) =…6x2………

=…12………

6 × 7 – 6 × 5 =……42-30……

=……12……

Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5

b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:

- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

 

- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

………………………40x(10-1)=40x10-40x1=400-40=360……………………………………………………………………..…………40x10-40x1=400-40=360………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..

c) Tính: 28 × (10 – 1) = ………………….

= …………28x9……….

= ………………252….

(100 – 1) × 36 = …………100x36-1x36……….

= ………3600-36………….

=3564

11 tháng 6

a)

6 × (7 – 5) =6 × 2

12

6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30

35

Vậy 6 × (7 – 5) × 3 Vở bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Bài 35: Luyện tập 6 × 7 – 6 × 5

b)

- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21

- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18

c) Tính:

28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2

196 – 56

140

(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6

84 – 42

42