K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

t nè

17 tháng 4

Ng ở dưới á anh

Tiết 114: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI(Văn học trong đời sống hiện nay) PHIẾU HỌC TẬP 01: CHUẨN BỊ BÀI NÓITRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘIVấn đề nghị luận: Văn học trong đời sống ngày nayTên HS:……………………………………………*Xác định mục đích nói, người nghe, không gian và thời gian nóTôi thực hiện bài nói này nhằm mục...
Đọc tiếp

Tiết 114: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI

(Văn học trong đời sống hiện nay)

PHIẾU HỌC TẬP 01: CHUẨN BỊ BÀI NÓI

TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Vấn đề nghị luận: Văn học trong đời sống ngày nay

Tên HS:……………………………………………

*Xác định mục đích nói, người nghe, không gian và thời gian nó

Tôi thực hiện bài nói này nhằm mục đích:……………………………………

Người nghe là:………………………………………………………………...

Không gian, thời gian nói:…………………………………………………….

*Tìm ý:

- Vai trò, vị trí của văn học:

  + Văn học mở rộng nhận thức của con người như thế nào?

  + Văn học đã góp phần hình thành và nuôi dưỡng tâm hồn, đạo đức, nhân cách của con người ra sao?

  + Vì sao có thể nói văn học làm cho con người  tinh tế hơn, bồi đắp ý thức thẩm mĩ của con người?

- Thách thức của văn học trong đời sống hiện nay:

  + Sự bùng nổ của các phương tiện nghe nhìn trong bối cảnh hiện nay như thế nào?

  + Nêu tác động của những phương tiện nghe nhìn đến văn học trong bối cảnh ngày nay.

 (tác động tích cực, tác động tiêu cực).

  + Những thay đổi của văn học trước thách thức đó.

*Xây dựng dàn ý  bài nói:

- Mở đầu:

- Nội dung chính:

- Kết thúc:

*Dự kiến phương tiện hỗ trợ (máy chiếu, tranh ảnh,..):

………………………………………………………………………………….

 

PHIẾU HT SỐ 1: BẢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN

Mục đích chính

 

Phương thức biểu đạt chính

 

Phương thức biểu đạt hỗ trợ làm tăng tính thuyết phục

 

Yêu cầu của người viết đảm bảo tính khách quan cho VBTT

 

PHIẾU HT SỐ 2: BẢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ VB GIẢI THÍCH MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

 

Mục đích chính

 

Cấu trúc của văn bản

Cách triển khai văn bản:

 

BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI

Tiết 115,116: MIỀN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG CẦN CHUYỂN ĐỔI

TỪ SỐNG CHUNG SANG CHÀO ĐÓN LŨ

                                                             - Lê Anh Tuấn -

PHIẾU HỌC TẬP 01: Khám phá chung về văn bản

Về tác giả bài viết

Về văn bản: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

? Người viết (tác giả) là ai, hoạt động trong lĩnh vực nào?

Lĩnh vực hoạt động đó tác động như thế nào đến cách tiếp cận vấn để, hiện tượng được nêu trong VB?

 

1. Nêu xuấ xứ và thể loại  của văn bản

2.  Xác định bố cục của VB

? Có gì khác giữa cách nhìn của một nhà thơ hay nhà văn và của một nhà khoa học vể hiện tượng lũ lụt?

3. Thông tin chính của văn bản

 

Phiếu học tập 02

? Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?

? Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung.

? Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?

? Sự trù phú của vùng đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?

? Hiện tượng ngập lụt đem lại những lợi ích cho người dân và những kết nối quan trọng nào cho hệ sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long?

? Đoạn văn cuối bài viết có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

? Hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn ấy có ý nghĩa gì?

 

 

Phiếu học tập 03

? Xác định mục đích viết của VB. Mục đích ấy được làm sáng tỏ như thế nào?

? Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lịch sử”?

? Nhận xét về cách đặt nhan đề, sử dụng sa-pô.

? Chỉ ra cách trình bày thông tin của văn bản và nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.

? Nhận xét về các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong bài viết.

 

 

1
17 tháng 4

Tôi có thể giúp bạn trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập về văn bản "Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ" của Lê Anh Tuấn. # Phiếu học tập 01: Khám phá chung về văn bản *Về tác giả bài viết* - Người viết (tác giả) là Lê Anh Tuấn, hoạt động trong lĩnh vực khoa học môi trường. - Lĩnh vực hoạt động của tác giả tác động đến cách tiếp cận vấn đề, hiện tượng được nêu trong văn bản, giúp cho việc phân tích và giải thích hiện tượng lũ lụt được khoa học và chính xác hơn. *Về văn bản* 1. *Nêu xuất xứ và thể loại của văn bản*: Văn bản "Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ" là một bài viết khoa học về môi trường, xuất xứ từ lĩnh vực nghiên cứu về môi trường và quản lý tài nguyên nước. 2. *Xác định bố cục của VB*: Bố cục của văn bản bao gồm các phần: giới thiệu, giải thích về quá trình kiến tạo đồng bằng, đặc điểm của vùng châu thổ sông Cửu Long, lợi ích của hiện tượng ngập lụt, kết nối quan trọng cho hệ sinh thái, và kết thúc với đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. 3. *Thông tin chính của văn bản*: Văn bản trình bày về lợi ích của hiện tượng ngập lụt ở miền châu thổ sông Cửu Long, và đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ để tận dụng lợi ích của lũ. # Phiếu học tập 02 *Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?* Phần sa-pô báo hiệu rằng văn bản sẽ trình bày về lợi ích của hiện tượng ngập lụt ở miền châu thổ sông Cửu Long và đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. *Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?* Tác giả giải thích rằng quá trình kiến tạo đồng bằng là quá trình hình thành và phát triển của vùng đất thấp ven sông, biển do sự tích tụ của phù sa và các vật liệu khác. *Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?* Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long bao gồm sự tích tụ của phù sa, sự hình thành của các cồn cát, và sự phát triển của hệ sinh thái đặc trưng. *Sự trù phú của vùng đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?* Sự trù phú của vùng đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện qua sự phong phú của hệ sinh thái, sự đa dạng của các loài động, thực vật, và sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên. *Hiện tượng ngập lụt đem lại những lợi ích cho người dân và những kết nối quan trọng nào cho hệ sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long?* Hiện tượng ngập lụt đem lại lợi ích cho người dân như cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, cải thiện chất lượng đất, và hỗ trợ hệ sinh thái. Kết nối quan trọng cho hệ sinh thái bao gồm việc duy trì sự đa dạng sinh học và hỗ trợ các loài động, thực vật. *Đoạn văn cuối bài viết có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?* Đoạn văn cuối bài viết kết nối với nhan đề của văn bản bằng cách đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, phù hợp với nội dung chính của văn bản. *Hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào?* Hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ các góc nhìn về môi trường, sinh thái, và kinh tế. *Sự phối hợp các góc nhìn ấy có ý nghĩa gì?* Sự phối hợp các góc nhìn ấy giúp cho việc hiểu và giải quyết vấn đề lũ lụt ở miền châu thổ sông Cửu Long một cách toàn diện và hiệu quả hơn. # Phiếu học tập 03 *Xác định mục đích viết của VB* Mục đích viết của văn bản là trình bày về lợi ích của hiện tượng ngập lụt ở miền châu thổ sông Cửu Long và đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. *Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ?* Tác giả tập trung vào lợi ích của lũ và đề xuất chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, nhằm thay đổi cách nhìn về lũ lụt và tận dụng lợi ích của nó. *Nhận xét về cách đặt nhan đề, sử dụng sa-pô* Cách đặt nhan đề và sử dụng sa-pô rõ ràng, ngắn gọn và phù hợp với nội dung của văn bản. *Chỉ ra cách trình bày thông tin của văn bản* Văn bản trình bày thông tin theo cấu trúc logic, từ giới thiệu đến kết thúc, vớiBạn đang chuẩn bị cho bài thuyết trình về "Văn học trong đời sống ngày nay"!

17 tháng 4

Trả lời đi mà mọi người

Đúng vì văn bản thông tin luôn có PTBĐ chính là thuyết minh

18 tháng 4

Thường thì PTBD của VB thông tin là Thuyết Minh á

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Những người gác mộng , chap1Đôi mắt cậu mở to , tròn xoe như hai viên ngọc bích, Miu khẽ nghiêng chiếc đầu nhỏ xíu, bộ lông xù mềm mại tựa đám bông nhỏ khẽ rung rinh trên gò má ửng hồng. Giọng nói trong trẻo tựa như tiếng chim hót đầu ngày .“Nếu một ngày có ai hỏi rằng : Giấc mơ mang dáng hình gì trong mắt cậu, cậu sẽ trả lời như thế nào ?Milo chớp chớp đôi mắt tròn xoe, suy nghĩ...
Đọc tiếp

Những người gác mộng , chap1

Đôi mắt cậu mở to , tròn xoe như hai viên ngọc bích, Miu khẽ nghiêng chiếc đầu nhỏ xíu, bộ lông xù mềm mại tựa đám bông nhỏ khẽ rung rinh trên gò má ửng hồng. Giọng nói trong trẻo tựa như tiếng chim hót đầu ngày .

“Nếu một ngày có ai hỏi rằng : Giấc mơ mang dáng hình gì trong mắt cậu, cậu sẽ trả lời như thế nào ?

Milo chớp chớp đôi mắt tròn xoe, suy nghĩ một hồi rồi khẽ đáp với giọng điệu thật ngộ nghĩnh:

“Giấc mơ á? Nó chẳng có hình dáng nhất định đâu. Lúc thì mềm mại như đám mây trắng trôi lững lờ trên bầu trời xanh thẳm. Lúc lại tinh nghịch như những chú đom đóm lập lòe trong đêm hè. Có khi nó ấm áp như vòng tay của mẹ ấy, cũng có khi lại là một cuộc phiêu lưu và bất ngờ như một chuyến đi đến tận cùng vũ trụ. Nhưng nếu có ai hỏi mình “giấc mơ mang dáng hình gì trong mắt cậu?” thì mình sẽ chẳng cần suy nghĩ mà đáp lại ngay …Giống như một chú cáo nhỏ có đôi cánh trắng muốt bay lượn trên những tầng mây, một ngôi sao nhỏ síu bị lạc đường , và một chiếc đèn lồng kì diệu tỏa ra ánh sáng ấm áp chẳng bao giờ tắt!”

Miu lại khẽ nghiêng đầu, đôi mắt lấp lánh tỏ vẻ tò mò:

“Nhưng …tại sao khi con người ta lớn rồi , ta sẽ không còn thấy những con rồng, con hạc giấy treo quanh phòng họ nữa ?”

Milo khẽ thở dài, khẽ đáp.

“Đó là …vì họ xếp chúng thành hóa đơn mất rồi ”

“Miu ơi , cậu nghĩ … người lớn có bao giờ mơ không ?

“Ừm …” - một giọng nói thì thầm vang lên giữa căn gác mái phủ đầy bụi –

“Chắc là không đâu .Người lớn , họ bận lắm . Bận làm việc , bận lo toan nhiều thứ trên đời , bận … quên nữa “

Miu chớp mắt ngơ ngác:

“Quên gì thế , Milo ? “

“Quên cách bay trong trí tưởng tượng . “

“ Vậy , Milo nè , cậu có còn tin vào phép màu , vào trí tưởng tượng hay không?“

Milo ngước đôi mắt lấp lánh nhìn Miu, mỉm cười :

“Sao lại không chứ … Có ai bảo là không được đâu “

Từng tiếng nói vang lên , nhẹ hẫng tựa một chiếc lá rơi, rồi nhanh chóng hòa và làn gió vi vu qua những cánh đồng xanh mướt. Và ta bỗng tự hỏi mình rằng: Phải chăng khi ta lớn quá nhanh , ta sẽ bỏ quên rất nhiều điều . Mà điều đầu tiên chúng ta đánh rơi lại là trí tưởng tượng không nhỉ ? Thuở bé , ai mà chẳng ghé thăm vùng đất ấy một lần . Vùng đất mà những đứa trẻ vẫn thường thân mật gọi với danh xưng : sứ sở thần tiên. Ở nơi đó , đã từng có con rồng bằng bút chì bay vòng quanh chiếc đèn ngủ mỗi đêm , và những nàng tiên giấy khiêu vũ theo tiếng tích tắc của đồng hồ quả lắc . Và ở nơi đó…mọi điều ước đều có thể xảy ra…Nhưng sứ sở ấy chỉ là một thê giới kì diệu đối với trẻ em mà thôi.

Thế giới của người lớn đâu có như vậy.Nó lú nào cũng có tiếng gõ bàn phím , lịch họp , và lời nói “ Chúng ta không có thời gian cho việc đó đâu “ . Ba và mẹ lúc nào cũng thật bận rộn. Họ vội vã , luôn tay luôn chân với những con số, những bản kế hoạch, những cuộc gọi dồn dập. Hình như trong thế giới của họ, không có chỗ cho những điều vu vơ, không thực tế. Miu buồn bã cụp đôi tai xuống, giọng nhỏ hẳn đi:

“Vậy… lớn lên thật chán phải không Milo?”

Milo ngước nhìn Miu, đôi mắt long lanh ánh lên một nỗi buồn man mác. Cậu khẽ lắc đầu:

“Không hẳn là chán đâu Miu. Chỉ là… khác thôi. Khi lớn lên, người ta có những giấc mơ khác. Không phải là những chú rồng bay lượn hay những ngôi sao lạc lối nữa. Mà là những giấc mơ về một ngôi nhà ấm áp, một công việc ổn định, hay một người để họ yêu thương.”

“Nhưng… những giấc mơ đó có còn là giấc mơ về chú cáo có đôi cánh trắng không?” - Miu vẫn không nguôi ngoai.

Milo im lặng một lúc, rồi khẽ mỉm cười:

“Mỗi giấc mơ đều có vẻ đẹp riêng của nó, Miu à. Giấc mơ của tuổi thơ thì diệu kỳ và bất ngờ. Giấc mơ của người lớn thì thực tế và mang theo những hy vọng về tương lai.”

“Vậy… người lớn có còn nhớ về xứ sở thần tiên không?” – Miu hỏi, đôi mắt vẫn ánh lên vẻ tò mò.

“Có lẽ là có đấy… ở một nơi nào đó sâu thẳm trong trái tim họ.” – Milo nhẹ nhàng đáp - “Chỉ là họ không còn có nhiều thời gian để ghé thăm nó nữa thôi.”

“Haizz … Ước gì có ai còn tin vào phép màu trong truyện cổ tích nhỉ “

Gió ngoài ô cửa khẽ lùa vào mái tóc rối nhẹ của cô bé. Một chiếc lá khô lướt ngang qua ngưỡng cửa, xoay xoay như đang tìm nơi trú ngụ.

“Tích… tắc… tích… tắc…”
Tiếng đồng hồ quả lắc vang lên đều đều, kéo Myo về lại với căn gác mái cũ kĩ. Thế rồi cô bé gấp cuốn sổ vẽ lại. Trang đầu tiên … có  hai con cáo nhỏ ngồi trên đám mây màu hồng khẽ rơi xuống , đùa nghịch với gió , bay lượn lờ trên không trung . Nó đáp thật nhẹ xuống mặt đất , Myo cúi xuống nhặt .Đó chẳng phải là Milo và Miu sao ? Thế rồi , cô khẽ vuốt nhẹ trên trang giấy, nơi hình ảnh Milo và Miu đang đùa nghịch hiện hữu một cách sống động.  Miu và Milo đẫ từng là hai người bạn tưởng tượng của cô bé lúc nhỏ. Mẹ vẫn thường  bảo:“Ai cũng có một người bạn tưởng tượng. Nhưng không phải ai cũng nhớ giữ họ lại.” Ngón tay Myo khẽ vuốt ve hình ảnh Miu và Milo trên trang giấy, một nỗi nhớ mơ hồ thoáng qua. Đã bao lâu rồi cô không còn nghe thấy tiếng cười khúc khích của Milo hay giọng nói trong trẻo của Miu? Kể từ ngày chiếc giường bên cạnh phòng cô trống trải, tiếng cười trong ngôi nhà dường như cũng lặng đi. Ba thường về muộn hơn, điện thoại reo liên tục, và những tờ giấy chi chít con số, những bản kế hoạch nằm ngổn ngang trên bàn ăn. Không còn những đêm ba đọc truyện cổ tích, giọng trầm ấm vang vọng khắp phòng. Không còn những buổi chiều hai mẹ con cùng nhau vẽ những con vật kỳ lạ, những lâu đài bay trên những đám mây màu hồng.

Ánh mắt Myo khẽ cụp xuống, một nỗi gợn buồn lan tỏa trong lồng ngực. Cô nhìn ra ngoài ô cửa, nơi những cành cây khẳng khiu đang đu đưa trong gió. Liệu có phải, khi bàn tay nhỏ bé dần quen với việc cầm bút chì viết những dòng chữ thẳng hàng, nó cũng dần quên đi cách vẽ những đường cong mềm mại của đôi cánh tiên? Cô khẽ lắc đầu, cố xua đi cảm giác hụt hẫng. Tiếng bước chân vội vã của ba vọng lên từ cầu thang. Thế giới của người lớn... có lẽ thật sự chỉ là những bước chân vội vã không ngừng hay chăng ? Và phải chăng lớn lên là phải học cách quên đi những người bạn vô hình, những chuyến phiêu lưu không có thật? Phải chăng thế giới của người lớn chỉ toàn những lo toan và trách nhiệm, không còn chỗ cho những phút giây thả hồn vào những giấc mơ bay bổng hay chăng? Myo không biết nữa…nhưng …có lẽ là như vậy.

Rồi, giọng nói của ba vang lên từ dưới tầng, mang theo một chút lo lắng.

“Myo con đâu rồi ?”

Myo liền vội vàng nhảy xuống từ chiếc ghế nhỏ xíu trong góc phòng, kéo một cái thang gỗ cũ kỹ xuống, làm nó vang lên một tiếng "kẽo kẹt" đặc trưng. Chẳng mấy chốc, cô bé nhảy xuống đất và chạy vội ra cửa.

"Dạ, con đây,thưa ba!" Myo đáp lớn, đôi mắt vẫn không rời khỏi chiếc cuốn sổ nhỏ nhắn trong tay.

Dưới ánh đèn vàng nhạt hắt ra từ phòng khách, những bức tranh thuở bé của Myo hiện ra trên tường: một con mèo ba chân đang cười toe toét, một ngôi nhà lơ lửng giữa những đám mây xanh, chiếc cầu vồng bảy sắc uốn mình bắc qua một dòng sông tưởng tượng. Myo khẽ dừng lại, ánh mắt lướt qua từng nét vẽ. Ba vẫn thường khen chúng "kỳ diệu thật đấy". Nhưng giờ đây, dường như chẳng ai còn dừng chân ngắm nhìn những "kỳ diệu" ấy nữa. Bụi thời gian mỏng manh phủ lên cả những màu sắc tươi sáng.

"Myo, không phải con lại lên gác mái đó chứ?" Cha cô cất tiếng từ dưới nhà. Có lẽ ông đã đoán trước được sự trả lời.

Myo khựng lại một chút ở bậc thang cuối cùng, chiếc sổ nhỏ vẫn siết chặt trong tay. Cô bé nghe thấy tiếng bước chân của cha đang tiến lại gần.

Tiếng bước chân của ba mỗi lúc một gần, dồn dập như nhịp trống thúc giục. Ông dừng hẳn ở ngưỡng cửa phòng khách, dáng người đổ bóng dài, hằn rõ vẻ mệt mỏi sau ngày dài. Ánh mắt ông dịu lại khi chạm vào Myo.

"Ba gọi con nãy giờ. Con lại lên gác mái làm gì vậy? Ở đó bụi bặm lắm." Giọng ông gấp gáp , vừa trách nhẹ, lại vừa có chút lo lắng.

Myo khẽ mỉm cười, đôi mắt to tròn của cô sáng lên, như những ngôi sao nhỏ trên bầu trời đêm

"Con chỉ muốn vẽ thêm một chút thôi mà, ba đừng lo nha."

Người cha thở dài, xoa nhẹ mái tóc con gái.

"Thôi được rồi. Xuống ăn cơm thôi con."

Cô bé khẽ gật đầu, cố gắng nở một nụ cười nhỏ.

"Vâng ạ."

Người cha quay lưng bước về phía nhà bếp, còn Myo thì vẫn đứng lặng thêm một lúc ở bậc thang cuối cùng. Cô bé cúi xuống nhìn cuốn sổ vẽ một lần nữa, tay khẽ lật qua trang tiếp theo. Trên nền giấy nhòe một chút màu nước, hai chú cáo nhỏ – Miu và Milo – đang ngồi trên một cánh đồng hoa bồ công anh, gió thổi qua làm những cánh hoa li ti bay lên không trung như những chiếc dù nhỏ , chỉ cần nhắm mắt lại là có thể cùng Miu và Milo bay đến bất cứ đâu…

Ánh đèn bếp hắt ra từ bên trong, len qua cánh cửa hé mở như một vệt nắng cuối ngày còn sót lại. Myo cất cuốn sổ vẽ vào trong ngăn bàn nhỏ bên hành lang, cạnh những cây bút màu đã sứt mực, rồi chạy nhanh về phía cha. Mùi cơm nóng và canh rau dền thơm nhẹ lan tỏa trong không khí. Bàn ăn vẫn đơn sơ như mọi ngày: hai bát cơm, một dĩa trứng chiên, và một tô canh đang bốc khói.

“Con đã rửa tay chưa đó?” – Ba nhắc, giọng có chút nghiêm nhưng không giấu được nét dịu dàng trong ánh mắt.

“Dạ rồi ạ!” – Myo lí nhí, rồi khẽ ngồi xuống đối diện với ông. Cô bé nhai thật chậm rãi, thỉnh thoảng lại lén nhìn người cha đang lặng lẽ xới thêm cơm, gương mặt ông trông mệt nhưng vẫn cố gắng giữ vẻ bình thản. Mái tóc điểm vài sợi bạc lấp lánh dưới ánh đèn vàng, và đôi mắt ấy… dù có quầng thâm, vẫn ánh lên một nỗi buồn dịu dàng. Nhưng trong khoảnh khắc ấy, khi nhìn thấy ánh sáng yếu ớt rơi trên tóc cha, Myo lại chợt nghe một âm thanh khe khẽ, như cánh của điều gì đó đang bay. Có lẽ là gió, hoặc là trí tưởng tượng của cô bé đang khẽ thở dài.

“Ba ơi…” – Myo khẽ gọi, tay chống cằm, đôi mắt tròn tròn ngước nhìn cha -“Ba có từng tin vào… phép màu không ba?”

Người cha thoáng khựng lại, chiếc đũa trên tay ông ngừng giữa chừng.

“Phép màu à?” – ông lặp lại, như đang dò tìm ý nghĩa ẩn sâu trong câu hỏi của con.

“Dạ… như những chú rồng biết bay, hay một chiếc đèn lồng phát sáng mãi mãi… như Miu và Milo ấy.” – Myo mỉm cười nhẹ.

Người cha nhìn con gái mình thật lâu. Một sự lặng im dịu dàng lan ra giữa không gian chỉ có tiếng đồng hồ quả lắc vang đều đều ở góc phòng. Một thoáng gì đó lướt qua ánh mắt ông – là sự ngỡ ngàng, hay là ký ức chợt ùa về? Ông chậm rãi đặt đũa xuống, dựa lưng vào ghế, rồi bật cười khe khẽ – một nụ cười hiếm hoi, như làn gió nhẹ lướt qua cánh cửa đóng kín của lòng mình.

“Ba từng tin… rất nhiều là đằng khác.” – ông nói, giọng như khẽ lạc đi trong làn khói ấm của bữa cơm chiều – “Ngày đó… ba cũng có một người bạn tưởng tượng. Một chú mèo biết nói, tên là Tomi. Nó thích trèo lên trần nhà và kể cho ba nghe về những hành tinh xa xôi. Nhưng rồi… ba cũng lớn. Tomi không còn xuất hiện nữa. Hoặc là… ba không còn đủ thờ gian để lắng nghe nó nữa.”

Myo tròn mắt, lặng đi một lúc. Cô chưa bao giờ nghe ba kể về tuổi thơ mình. Trong trí nhớ của cô, ba luôn là người lớn với  những cuộc họp,  điện thoại, và các con số. Giây phút ấy, ông như trở về làm một cậu bé nhỏ, đang ngồi cạnh cô bên bàn ăn.

“Vậy… ba có nhớ Tomi không?” – Myo thì thầm.

Ông khẽ gật đầu.

“Có chứ… Nhưng mà ba nghĩ, Tomi vẫn ở đó. Ở đâu đó trong ba, như Miu và Milo của con vậy. Có điều… ba quên cách gọi tên nó rồi.”

“Vậy… tại sao bây giờ ba không còn kể chuyện cổ tích cho con nữa?”

Người cha khẽ cúi đầu, rồi lại ngẩng lên, giọng ông nhẹ như thể đang thì thầm với chính tuổi thơ mình:
“Vì ba sợ rằng nếu kể nữa, ba sẽ quên mất việc mình đang là người lớn mất thôi. Haha”

Câu trả lời khiến Myo ngơ ngác. Cô bé chống cằm suy nghĩ, đôi mắt ánh lên vẻ trầm mặc không thường thấy ở lứa tuổi của mình.

“Nhưng con nghĩ… ba có thể là người lớn, nhưng vẫn mang theo một chút phép màu mà, đúng không ạ?”

Người cha bật cười nhẹ, nụ cười hiếm hoi sau cả một ngày dài.

“Ừ, có lẽ là vậy. Nếu như có một cô bé nhỏ của ba chịu nhắc ba mỗi ngày…”

Myo cười toe, hạnh phúc đến lạ. Cô bé ngồi thẳng dậy, húp thêm một thìa canh nóng, lòng nhẹ bẫng như gió. Cùng lúc ấy , Miu đặt tay lên vai Myo, ánh mắt lấp lánh như một giọt sao. “Ba vẫn đang cố gắng giữ phép màu cho con đó” cô bé thì thầm lời ba nói. Còn Milo thì chui vào chiếc khăn ăn, lặng lẽ gấp nó lại như đang giấu đi một điều bí mật

Sau bữa ăn, khi ba cô còn đang rửa chén, Myo rón rén quay lại căn gác mái. Cô bé lấy ra cuốn sổ vẽ, lần này là trang cuối cùng. Trên đó, cô vẽ một khung cửa sổ mở ra trời đêm, nơi hai chú cáo nhỏ vẫn đang ngồi đó – Miu nhìn lên bầu trời, còn Milo thì quay lại mỉm cười.

Ngay bên dưới, Myo viết thêm vài dòng, chữ viết hơi nghiêng:

"Nếu một mai cha mệt quá, không còn thấy phép màu bên mình nữa…
Thì con sẽ là người kể chuyện cổ tích cho cha nghe.”

Rồi, cô nhắm mắt lại, thì thầm:

“Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lại phép màu, được không Miu, Milo, và cả Tomi nữa?”

Ngày bé, Myo rrất hay vẽ những bức tranh kỳ lạ. Khi thì là ngôi nhà biết đi, đội nón lá và bước tung tăng trên thảm cỏ. Khi thì là một cơn mưa biết hát, mỗi giọt là một nốt nhạc nhảy nhót quanh ô cửa sổ. Lúc lại là chú mèo có cánh, bay lượn qua khung trời lấm tấm mây.

Ba thường xoa đầu Myo và bảo, “Con vẽ những điều kỳ diệu thật đấy.”

Myo hay kể với ba về hai người bạn bí mật – Miu và Milo. Miu là cô bé có mái tóc dài như mây trắng, mắt tròn xoe lấp lánh như sao. Milo là cậu nhóc luôn đội mũ len đỏ, cười khúc khích như tiếng chuông gió trong vườn.

Chỉ có Myo mới nhìn thấy hai người ấy. Họ đến chơi mỗi khi Myo thấy buồn, hay những chiều mưa, khi thế giới ngoài kia xám xịt như một bức tranh bị nhòe mất màu.

Lúc đầu, ba cũng tin phép màu kì lạ ấy. Nhưng… khi chiếc lá rơi xuống đúng lúc có ai đó đang ước. Đã chẳng còn ánh sáng nhảy múa sau cơn mưa và những giấc mơ có thể trở thành sự thật nếu mình tin đủ lâu.

Càng lớn, ba càng bận. Công việc chất cao hệt như núi. Ánh mắt ba khi nhìn vào những bức vẽ của Myo dần trở nên xa xôi. Myo vẫn nhớ một buổi tối, ba đặt bàn tay ấm lên tóc cô và nói, “Con lớn rồi, nhỉ?”

Trong khoảnh khắc hồi tưởng ngắn ngủi ấy, Myo bỗng cảm thấy như thể một cánh cửa nhỏ nào đó vừa mở ra trước mắt mình. Không gian xung quanh dường như tĩnh lặng hơn mọi khi, nhường chỗ cho những thanh âm vọng về từ một nơi rất xa xôi, quen thuộc mà cô không thể gọi tên. Ký ức về những buổi chiều vẽ vời cùng mẹ, về giọng kể chuyện trầm ấm của ba dần hiện lên rõ nét hơn bao giờ hết. Cảm giác như có một sợi dây vô hình đang kéo cô trở lại những ngày tháng hồn nhiên, nơi mọi thứ đều có thể xảy ra. Một niềm mong mỏi kỳ lạ trỗi dậy trong lòng Myo, một khát khao được chạm vào những điều mà cô tưởng chừng đã đánh mất.

Trong khoảnh khắc hồi tưởng ngắn ngủi ấy, Myo bỗng cảm thấy như thể một cánh cửa nhỏ nào đó vừa mở ra trước mắt mình. Không gian xung quanh dường như tĩnh lặng hơn mọi khi, nhường chỗ cho những thanh âm vọng về từ một nơi rất xa xôi, quen thuộc mà cô không thể gọi tên. Ký ức về những buổi chiều vẽ vời cùng mẹ, về giọng kể chuyện trầm ấm của ba dần hiện lên rõ nét hơn bao giờ hết. Cảm giác như có một sợi dây vô hình đang kéo cô trở lại những ngày tháng hồn nhiên, nơi mọi thứ đều có thể xảy ra. Một niềm mong mỏi kỳ lạ trỗi dậy trong lòng Myo, một khát khao được chạm vào những điều mà cô tưởng chừng đã đánh mất.

Bàn tay Myo vô thức siết chặt hơn cuốn sổ vẽ. Cô nhìn vào những hình ảnh quen thuộc trên trang giấy: chú mèo có cánh bay lượn, cơn mưa biết hát, ngôi nhà đội nón lá. Bỗng nhiên, những nét vẽ dường như trở nên sống động hơn, màu sắc rực rỡ hơn bao giờ hết. Cảm giác như có một nguồn năng lượng kỳ lạ đang lan tỏa từ những trang giấy, một thứ sức mạnh tiềm ẩn mà cô chưa từng nhận ra. Trong khoảnh khắc đó, Myo cảm nhận được sự kết nối sâu sắc giữa thế giới bên trong trí tưởng tượng của mình và thế giới thực tại, một ranh giới mong manh bắt đầu tan biến.

Bỗng nhiên, cuốn sổ  của Myo bắt đầu phát sáng. Ánh sáng từ những trang giấy bùng lên, sáng như những ngôi sao, rồi lan ra xung quanh, dường như muốn kéo cô bé vào một thế giới khác. Myo ngẩng đầu lên, đôi mắt ngỡ ngàng nhìn quanh. Một cánh cửa mơ hồ hiện ra ngay trước mặt cô, như thể được sinh ra từ chính những giấc mơ cô đã vẽ lên.

“Myo ơi, đó là gì thế?” Một giọng nói nhẹ nhàng, như một làn gió thoảng, vang lên bên tai cô bé.

Myo quay lại, nhưng chẳng thấy ai cả. Cô ngạc nhiên, nhưng cũng không quá đỗi bất ngờ. Cô bé đã quen với những điều kỳ lạ này từ khi còn rất nhỏ. Đó  có lẽ là Milo, một người bạn tưởng tượng cũ của cô, một chú cáo nhỏ với đôi cánh lấp lánh và ánh mắt tinh nghịch.

Và đúng khoảnh khắc đó, một giọng nói bé xíu, như tiếng chuông gió, vang lên:

“Tớ đã nói là tớ sẽ quay lại khi cậu cần mà…”

"M-Milo…? Milo, là cậu thật sao?" Myo cười khúc khích. "Mình tưởng cậu đã quên mình rồi chứ!"

Milo, với chiếc đuôi xù xì, từ từ hiện ra trong làn sương mù. Cậu ta nhìn cô bé bằng đôi mắt to tròn, vẻ mặt như thể vừa mới thức dậy từ một giấc ngủ dài.

“Chào lại nha, Myo. Cậu lớn nhanh quá, làm tớ nhận không ra!. Cậu không thể quên được chúng tớ  đâu á. Chúng ta vẫn mãi là bạn mà, phải không?"

Milo nói, giọng nói của cậu ấm áp và dễ chịu như một làn sóng vỗ về.

Myo cứng người trong vài giây. Rồi cô bật cười, thứ tiếng cười hiếm hoi mà chính cô cũng không ngờ mình còn giữ được. Tiếng cười của một cô bé từng tin rằng nếu mình vẽ đủ nhiều, thì cả thế giới sẽ trở thành một bức tranh khổng lồ.

“Tớ… tớ không biết cậu còn nhớ tớ…”

“Tớ nói rồi làm sao quên được? Người ta chỉ quên bạn tưởng tượng khi họ lớn lên. Nhưng Myo  à, trái tim cậu vẫn giữ tớ ở lại. Tớ cảm ơn vì điều đó nha.”

“Milo nè , Miu đâu rồi ? Và cánh cửa này… mình phải đi qua sao?" Myo hỏi, đôi mắt cô tràn đầy sự tò mò.

"Chắc chắn rồi. Đây là cánh cửa để chúng ta tìm lại những giấc mơ mà cậu đã quên đi. Chúng ta phải đến đó."

"Chúng ta bắt đầu hành trình thôi, Myo à!" Milo kêu lên, đôi cánh bạc của cậu đập nhẹ nhàng, tạo ra những tia sáng huyền bí.

 

1
18 tháng 4

Cảm ơn mọi người vì đã đọc.

18 tháng 4
  • Dẫn chứng từ thực tế:
    • Bạn có thể kể một ví dụ thực tế từ lớp học của mình, ví dụ: "Trong giờ học toán hôm qua, một số bạn trong lớp đã nói chuyện riêng. Điều này làm tôi không thể tập trung nghe giảng và cảm thấy như mình bỏ lỡ một phần quan trọng của bài học."
  • Dẫn chứng từ nghiên cứu:
    • Bạn có thể tìm dẫn chứng từ các nghiên cứu khoa học. Ví dụ, một nghiên cứu có thể chỉ ra rằng việc nói chuyện riêng trong lớp làm giảm khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. Bạn có thể tham khảo các nghiên cứu về "tập trung trong học tập" để làm rõ thêm lập luận.
  • Dẫn chứng từ ý kiến giáo viên:
    • Nhiều giáo viên có thể chia sẻ quan điểm của mình về vấn đề này. Một giáo viên có thể nói rằng "Việc học sinh nói chuyện riêng trong lớp không chỉ ảnh hưởng đến bản thân họ mà còn gây mất
      • trật tự chung cho cả lớp."
    • Dẫn chứng từ các câu chuyện phổ biến:
      • Bạn có thể nêu một câu chuyện phổ biến mà nhiều học sinh gặp phải, ví dụ: "Khi học sinh nói chuyện riêng trong lớp, những học sinh xung quanh sẽ cảm thấy khó chịu và không thể tập trung vào bài giảng."
    • Dẫn chứng từ quan điểm của các chuyên gia giáo dục:
      • Các chuyên gia giáo dục có thể chỉ ra rằng việc nói chuyện riêng trong giờ học sẽ gây ra sự gián đoạn và giảm hiệu quả học tập. Họ có thể khẳng định rằng việc tạo không gian yên tĩnh, không có sự xao nhãng, giúp học sinh tập trung hơn vào bài học.
19 giờ trước (10:32)

NÓI CHUYỆN LÀ PHÉP THIẾT YẾU CỦA CON NGƯỜI NÓI CHUYỆN VỀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG CUỘC SỐNG LÀ ĐÚNG NHƯNG KO ĐC NÓI QUÁ TO ĐỂ ẢNH HƯỞNG CẢ ĐẾN BẢN THÂN VÀ THẦY CÔ CÁC BẠN NÊN TÌM CÁCH VỪA TRAO ĐỔI SUY NGHĨ BÉ VỪA NGHE GIẢNG CÒN NÓI TRUYỆN QUÁ TO QUÁ MẤT DẠY QUÁ BỐ LÁO THÌ NGU KO BIẾT SUY NGHĨ CHỈ VÌ MUỐN NÓI CHUYỆN VỚ VẨN MÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỌI NGƯỜI


18 tháng 4

Trong ngày hội thể thao của trường, từng khoảnh khắc đều in sâu trong tâm trí và lòng tự hào của em. Mỗi trận đấu, mỗi cuộc thi như là một màn trình diễn kỹ thuật và tinh thần dũng cảm mà mỗi em học sinh đều tự hào thể hiện. Khi nhìn thấy các bạn cùng lớp, cùng trường nỗ lực và chiến đấu hết mình trên sân cỏ, sân bóng, hay trong các cuộc thi vận động, em không khỏi cảm thấy xúc động và hạnh phúc. Mỗi lần nghe tiếng còi kết thúc trận đấu, mỗi khi thấy đồng đội của mình ghi bàn hoặc vượt qua đối thủ, trong em luôn bùng cháy lên một ngọn lửa đam mê và tự hào không nguôi. Những trò chơi nhóm như nhảy bao bố, kéo co hay đua thuyền trên cạn cũng mang lại cho em những trải nghiệm tuyệt vời và những kỷ niệm đáng nhớ. Khi cùng đồng đội vượt qua mọi thách thức, khi cảm nhận được sự đoàn kết và sự gắn bó, trong em luôn nảy sinh một cảm xúc tràn đầy niềm vui và sự hài lòng. Ngày hội thể thao không chỉ là một sự kiện thể thao, mà còn là dịp để em cảm nhận và trải nghiệm sự đoàn kết, tinh thần thể thao và tình bạn. Đó thực sự là một ngày tràn ngập cảm xúc và ấn tượng mà em sẽ luôn nhớ mãi.



18 tháng 4

Ngày hội thể thao của trường em là một dịp đặc biệt mà em luôn mong chờ. Mỗi năm, khi nghe thông báo về ngày hội thể thao sắp diễn ra, lòng em lại rộn ràng, háo hức. Đó không chỉ là một sự kiện thể thao, mà còn là một ngày để tất cả chúng em cùng nhau gắn kết, thể hiện sức mạnh tinh thần, sự đoàn kết và tình yêu thương đối với trường lớp.

Ngày hội thể thao năm nay diễn ra vào một sáng đầu tháng 4, trời trong xanh, khí trời mát mẻ, tạo điều kiện lý tưởng cho các hoạt động thể thao ngoài trời. Từ sáng sớm, không khí trường em đã trở nên sôi động và náo nhiệt. Các lớp học đã chuẩn bị sẵn sàng với các trang phục thể thao đầy màu sắc, không thiếu những dải băng, cờ vạt mang màu sắc đặc trưng của lớp mình. Không khí như tràn ngập niềm vui, tiếng cười nói của bạn bè và thầy cô vang vọng khắp sân trường.

Lễ khai mạc được tổ chức rất trang trọng. Các đội tham gia diễu hành, vỗ tay cổ vũ nhau, tạo thành những khối màu sắc rực rỡ trên sân. Sau những bài phát biểu và lời chúc tốt đẹp của thầy hiệu trưởng, các môn thi đấu chính thức bắt đầu. Có lẽ, điều khiến em ấn tượng nhất là hình ảnh những bạn bè trong lớp mình, mỗi người một tinh thần, một nỗ lực nhưng đều hướng về mục tiêu chung là chiến thắng và vui chơi lành mạnh.

Em tham gia thi đấu môn chạy tiếp sức, môn thể thao yêu thích của em. Lúc đầu, khi đứng ở vạch xuất phát, cảm giác hồi hộp cứ chực trào dâng trong lòng. Thế nhưng, khi nghe tiếng hò reo từ các bạn đồng đội và cổ vũ từ các lớp khác, em cảm thấy như được tiếp thêm sức mạnh. Chạy qua từng chặng, em cảm thấy cơ thể mình mệt nhoài, nhưng chính tinh thần đoàn kết của lớp khiến em không bao giờ muốn dừng lại. Mỗi bước chân của em như có một sức mạnh vô hình thúc đẩy, và cuối cùng, khi về đích, em đã thấy mình không chỉ thắng một cuộc đua, mà còn thắng chính bản thân mình.

Sau mỗi phần thi đấu, các đội ngũ đều ngồi lại cùng nhau, chia sẻ cảm xúc, cổ vũ và động viên nhau. Không còn sự phân biệt giữa lớp này lớp kia, giữa bạn này với bạn kia, tất cả đều là một tập thể lớn, cùng nhau vui chơi, cùng nhau nỗ lực và cùng nhau sẻ chia những giây phút quý giá. Ngày hội thể thao không chỉ là những cuộc thi, mà còn là một bài học về sự đoàn kết, sự kiên trì và tinh thần thể thao chân chính.

Em cảm thấy tự hào về trường mình, về các thầy cô giáo và các bạn học sinh. Mỗi một nụ cười, mỗi một cái vỗ tay, mỗi một lời động viên đều khiến cho không khí của ngày hội thêm phần ấm áp và ý nghĩa. Những giây phút vui chơi ấy, dù ngắn ngủi, nhưng sẽ mãi là những kỷ niệm đẹp trong lòng em, là một phần không thể thiếu trong hành trình trưởng thành của mỗi học sinh.

Ngày hội thể thao không chỉ giúp chúng em rèn luyện sức khỏe, mà còn là dịp để thể hiện những phẩm chất tốt đẹp như sự trung thực, sự kiên nhẫn và tinh thần đoàn kết. Em hy vọng rằng, mỗi năm khi ngày hội thể thao được tổ chức, không chỉ riêng em mà tất cả các bạn học sinh đều sẽ có những kỷ niệm thật đẹp, những bài học quý giá, và những tình cảm thân thiết không bao giờ phai nhạt.