K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

Bạn lưu ý, khi đăng đề thì đăng đầy đủ đề (bao gồm cả điều kiện và yêu cầu).

Đề yêu cầu tìm $x,y$?

$x,y$ là số như thế nào? Số nguyên? Số tự nhiên?

Bạn nên ghi rõ ra để mọi người hỗ trợ nhanh hơn nhé. 

10 tháng 7 2024

\(x+2xy-2y=5\)

\(x+2y\times\left(x-1\right)=5\)

\(\left(x-1\right)+2y\times\left(x-1\right)=5-1\)

\(\left(x-1\right)\times\left(2y+1\right)=4\)

Ta có: 4 = (-1) x (-4) = (-2) x (-2) = 2 x 2 = 1 x 4

Ta lập bảng:

x - 1 1 -1 2 -2 4 -4
x 2 0 3 -1 5 -3
2y + 1 4 -4 2 -2 1 -1
y X X X X 0 -1

⇒ (x; y) ϵ {(5; 0); (-3; -1)}

9 tháng 7 2024

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{5x-2}{x^2-x}\left(x\notin\left\{0;1\right\}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{4x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{5x-1}{x\left(x-1\right)}\\ \Leftrightarrow3\left(x-1\right)+4x=5x-1\\ \Leftrightarrow3x-3+4x=5x-1\\ \Leftrightarrow7x-3=5x+1\\ \Leftrightarrow7x-5x=1+3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

9 tháng 7 2024

Xét đường tròn (O) có tiếp tuyến MB tại B nên 

\(\widehat{MBI}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{IB}\)

Lại có \(\widehat{IBH}=90^o-\widehat{BIH}\)

\(=90^o-\widehat{OIB}\)

\(=90^o-\dfrac{180^o-\widehat{IOB}}{2}\)

\(=\dfrac{180^o-180^o+sđ\stackrel\frown{IB}}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{IB}\)

Do đó \(\widehat{MBI}=\widehat{IBH}\) hay BI là tia phân giác của \(\widehat{MBH}\)

\(\Rightarrow d\left(I,MB\right)=d\left(I,BH\right)=IH=R_I\)

Suy ra MB là tiếp tuyến của (I)

Có thể là hình ảnh về văn bản

1
9 tháng 7 2024

Bài 4:

\(a)x-7< 2-x\\ \Leftrightarrow x+x< 2+7\\ \Leftrightarrow2x< 9\\ \Leftrightarrow x< \dfrac{9}{2}\\ b)x+2\le2+3x\\ \Leftrightarrow3x-x\ge2-2=0\\ \Leftrightarrow2x\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge0\\ c)4+x>5-3x\\ \Leftrightarrow x+3x>5-4\\ \Leftrightarrow4x>1\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{1}{4}\\ d)-x+7\ge x-3\\ \Leftrightarrow x+x\le7+3\\ \Leftrightarrow2x\le10\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{10}{2}=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

Lời giải:

$4\times 5+3=23$

$6\times 7+3=45$

Vậy $(*)$ là phép toán nhân hai số đã cho với nhau rồi cộng thêm 3.

Áp dụng vào thì $9(*)10=9\times 10+3=93$

9 tháng 7 2024

Bài 2:

\(a)\left(x-2\right)^2-\left(x+3\right)^2-4\left(x+1\right)=5\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2+6x+9\right)-4\left(x+1\right)=5\\ \Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-6x-9-4x-4=5\\ \Leftrightarrow-14x-9=5\\ \Leftrightarrow-14x=9+5=14\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{14}{-14}\\ \Leftrightarrow x=-1\\ b)\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\\ \Leftrightarrow\left(25x^2+10x+1\right)-\left(25x^2-9\right)=30\\ \Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=30\\ \Leftrightarrow10x+10=30\\ \Leftrightarrow10x=30-10\\ \Leftrightarrow10x=20\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{20}{10}=2\)

Bài 1:

a: Sửa đề: \(A=6-2x+x^2\)

\(=x^2-2x+1+5\)

\(=\left(x-1\right)^2+5>=5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

=>x=1

b: \(B=2x^2+3x-5\)

\(=2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{49}{16}\right)\)

\(=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2-\dfrac{49}{8}>=-\dfrac{49}{8}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(x=-\dfrac{3}{4}\)

c: \(C=4x^2+8x+1\)

\(=4x^2+8x+4-3\)

\(=\left(2x+2\right)^2-3>=-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x+2=0

=>2x=-2

=>x=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

Lời giải:
\(B=\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}....\frac{-99}{100}\\ =-\frac{3.8.15...99}{4.9...100}\) (do $B$ có lẻ các thừa số)

\(=-\frac{(1.3)(2.4)(3.5)...(9.11)}{2^2.3^2.4^2...10^2}\)

\(=-\frac{(1.2.3...9)(3.4.5...11)}{(2.3....10)(2.3.4...10)}\\ =-\frac{1.2.3...9}{2.3.4...10}.\frac{3.4.5...11}{2.3.4...10}\\ =-\frac{1}{10}.\frac{11}{2}=\frac{-11}{20}< \frac{-11}{21}\)

a: \(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot xy^2\cdot x^3y^2=x^4y^4\)

b: Bậc là 8

c: \(A=x^4y^4\)

Hệ số là 1

Phần biến là \(x^4;y^4\)

d: Khi x=1 và y=-1 thì \(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\)

e: \(x^4>0\forall x\ne0;y^4>0\forall y\ne0\)

Do đó: \(x^4\cdot y^4>0\forall x,y\ne0\)

=>A luôn dương khi x,y đều khác 0

9 tháng 7 2024

a) 

\(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\\ =\left(2\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\\ =x^4y^4\)

b) Bậc: 4 + 4 = 8

c) Hệ số là: 1

Phần biến là: `x^4y^4` 

d) Thay x = 1 và  y = -1 vào A ta có:

\(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\cdot1=1\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^4>0\forall x>0\\y^4>0\forall y>0\end{matrix}\right.=>A=x^4y^4>0\cdot0=0\forall x,y>0\)

=> A luôn nhận giá trị nguyên khi x,y khác 0

a: Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{1}=\dfrac{2}{3}\)

b: Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là

\(\dfrac{3}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{8}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{16}\)

9 tháng 7 2024

a) Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: 

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

b) Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là:

\(\dfrac{3}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{16}\)