K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

C= 53+55+... +5101

⇔25C= 55+ 57+...+5103

⇔25C-C=(55+57+...+5103) - ( 53+55+...+5101)

⇔24C=5103  - 53

⇔C=(5103 - 53 ) / 24

CMTT : D=1 + 32+34+36+ ... + 3100

⇔9D= 32+34+36+38+...+ 3102

⇔9D-D=(32+34+36+38+...+ 3102) - (1 + 32+34+36+ ... + 3100)
⇔8D=3102-1

⇔D=(3102-1)/8

13 tháng 11 2023

Để thu gọn biểu thức \( C D \), chúng ta cần tính giá trị của \( C \) và \( D \) trước.

Đầu tiên, ta tính giá trị của \( C \):
\[ C = 5^{3} + 5^{5} + \ldots + 5^{101} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 5. Ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Công thức tổng của dãy số hình học là:
\[ S = \frac{a(1 - r^n)}{1 - r} \]

Trong đó:
- \( S \) là tổng của dãy số hình học
- \( a \) là số hạng đầu tiên của dãy
- \( r \) là công bội của dãy
- \( n \) là số lượng số hạng trong dãy

Áp dụng công thức này vào biểu thức \( C \), ta có:
\[ C = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \]

Tiếp theo, ta tính giá trị của \( D \):
\[ D = 1 + 3^2 + 3^4 + \ldots + 3^{100} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 9. Ta cũng có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Áp dụng công thức này vào biểu thức \( D \), ta có:
\[ D = \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Cuối cùng, để thu gọn biểu thức \( C D \), ta tính giá trị của \( C D \) bằng cách nhân giá trị của \( C \) và \( D \):
\[ C D = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \times \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Bạn có thể tính giá trị cuối cùng của biểu thức \( C D \) bằng cách thực hiện các phép tính trên.

15 tháng 11 2023

    C =  53 + 55 + ... + 5101

52.C = 55 + 57 + ... + 5103

25.C - C  = (55 + 57 + ... + 5103) - (53 + 55 + ... + 5101)

    24C = 55 + 57 + ... + 5103 - 53 - 55 - ... - 5101

    24C = (55 - 55) + (57 - 57) +...+ (5101 - 5101) + 5103 - 53

    24C = 5103  - 53

         C = \(\dfrac{5^{103}-5^3}{24}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k(1)$

$\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{(bk)^2+(dk)^2}{b^2+(dk)^2}=\frac{k^2(b^2+d^2)}{b^2+d^2k^2}(2)$

Từ $(1); (2)$ suy ra đề sai.

13 tháng 11 2023

Đặt: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\) 

Ta có: \(xy=112\Rightarrow4k\cdot7k=112\)

\(\Rightarrow28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-2\\k=2\end{matrix}\right.\)

Với k = -2 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot-2=-8\\y=7\cdot-2=-14\end{matrix}\right.\)

Với k = 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=7\cdot2=14\end{matrix}\right.\)

13 tháng 11 2023

a, △ABC = △NMP

b, em xem lại em ghi đúng đề chưa

c, △ABC = △PNM

d, △ABC = △PMN

e, △ABC = △NPM

13 tháng 11 2023

A B C K x y

Xét tg ABC có

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-68^o=112^o\)

\(\widehat{KBC}=\dfrac{\widehat{ABx}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{KCB}=\dfrac{\widehat{ACy}-\widehat{C}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}\)

Xét tg KBC có

\(\widehat{BKC}=180^o-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)=\)

\(=180^o-\left(90^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}+90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}\right)=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{112^o}{2}=56^o\)

 

13 tháng 11 2023

loading...ABC có:

AB = AC (gt)

⇒ ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠DBC = ∠ECB

Do AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

⇒ BD = AB - AD = AC - AE = CE

Xét ∆DBC và ∆ECB có:

DB = EC (cmt)

∠DBC = ∠ECB (cmt)

BC là cạnh chung

⇒ ∆DBC = ∆ECB (c-g-c)

⇒ ∠BDC = ∠CEB (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BDO = ∠CEO

Do ∆DBC = ∆ECB (cmt)

⇒ ∠BCD = ∠CBE (hai góc tương ứng)

Mà ∠ACB = ∠ABC (cmt)

⇒ ∠ECO = ∠ACB - ∠BCD

= ∠ABC - ∠CBE

= ∠DBO

Xét ∆BOD và ∆COE có:

∠DBO = ∠ECO (cmt)

BD = CE (cmt)

∠BDO = ∠CEO (cmt)

⇒ ∆BOD = ∆COE (g-c-g)

⇒ OD = OE (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ADO và ∆AEO có:

AD = AE (gt)

AO là cạnh chung

OD = OE (cmt)

∆ADO = ∆AEO (c-c-c)

⇒ ∠DAO = ∠EAO (hai góc tương ứng)

⇒ AO là tia phân giác của ∠DAE

Hay AO là tia phân giác của ∠BAC

12 tháng 11 2023

Ta có: Vì B=20o, C = 40o nên A bằng 120o

=>ABC là tam giác tù

Vì AD phân giác CAB nên CAD=60o

=>CDA=180-40-60=80o

Vậy CDA=60o

 

0

1
13 tháng 11 2023

Do Om là tia phân giác của xOy (gt)

⇒ ∠xOm = ∠yOm

⇒ ∠AOC = ∠BOC

Xét ∆OAC và ∆OBC có:

OA = OB (gt)

∠AOC = ∠BOC (cmt)

OC là cạnh chung

⇒ ∆OAC = ∆OBC (c-g-c)

b) Do ∆OAC = ∆OBC (cmt)

⇒ ∠OAC = ∠OBC (hai góc tương ứng)

Do ∆OAC = ∆OBC (cmt)

⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng)