Chứng minh rằng bt sau ko phụ thuộc vào biến
A = 2 ( y^2 + y + 1 ) - 2y^2 (y+1 ) - 2 (y + 10)
B = x (3x+ 12) - (7x - 20 ) + x^2 (2x - 3 ) -x (2x^2 +5)
Giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)x4+(x-4)4-82
=x4-81+(x-4)4-1
=((x2)2-92) + (x-4)2+1)(x-4)2-1)
=(x2-9)(x2+9)+(x-4)2+1)(x-4-1)(x-4+1)
=(x-3)(x+3)(x2+9)+(x-4)2+1)(x-5)(x-3)
=(x-3)[(x3+9x+3x2+27)+(x2-8x+14+1)(x-5)]
=(x-3)[(x3+9x+3x2+27)+(x3-5x2-8x2+40x+14x-70+x-5)]
=(x-3)(2x3-10x2+64x-48)
b)(x2-a)2-6x2+4x+2a
=[(x2-a)2-4x2]-[2x2+4x-2a]
=(x2-a-2x)-2(x2+2x+a)
=-(x2+a+2x)-2(x2+2x+a)
=-3(x2+2x+a)
Gọi vận tốc ca nô là V1, vận tốc dòng nước là V2, theo bào ra, ta có:
AB=45.(V1+V2)=60.(V1-V2)
=> 45V1+45V2=60V1-60V2
=> 105V2=15V2
=> 7V2=V1 <=> AB=45.8.V2 =360.V2
Vậy nếu ca nô tắt máy trôi theo dòng nước thì thời gian đi từ A đến B là 360 phút
Đổi : 45 phút = 0,75 giờ
60 phút =1 giờ
Gọi quãng đường từ A đến B là : S ( km)
Vận tốc ca nô đi xuôi dòng là: \(\frac{S}{0,75}=\frac{4}{3}S\)(km/h)
Vận tốc ca nô đi ngược dòng là: \(\frac{S}{1}=S\)(km/h)
Vận tốc dòng nước là: \(\left(\frac{4}{3}S-S\right):2=\frac{S}{6}\)(km/h)
Thời gian ca nô tắt máy trôi theo dòng nước đi từ A đến B là:
\(S:\frac{S}{6}=6\)(h)
Vậy :,.....
\(\frac{x}{12}-\frac{x}{15}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x}{60}-\frac{4x}{60}=\frac{10}{60}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=10\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
a) \(A=5-8x-x^2\)
\(=-\left(x^2+8x-5\right)\)
\(=-\left(x^2+2.x.4+4^2-16-5\right)\)
\(=-\left[\left(x+4\right)^2-21\right]\)
\(=-\left(x+4\right)^2+21\le21\)
Dấu "=" khi x + 4 = 0 => x = -4
Vậy GTLN của A là 21 khi x = -4
b) \(B=5-x^2+2x-4y^2-4y\)
\(=-\left(x^2-2x+4y^2+4y-5\right)\)
\(=-\left[x^2-2x+1+\left(2y\right)^2+2.2y.1+1-7\right]\)
\(=-\left[\left(x-1\right)^2+\left(2y+1\right)^2\right]+7\le7\)
Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\2y+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy GTLN của B là 7 khi x = 1 và y = -1/2
c) Theo đề: \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c}\)(ĐPCM)
d) \(a^2-2a+b^2+4b+4c^2-4c+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2+4b+4\right)+\left(\text{4c^2}-4c+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2+\left(2c-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+2=0\\2c-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm phương trình: a = 1; b = -2; c = 1/2
Chúc bạn học tốt ^_^
A B C D E M K H
a) Gọi H là giao điểm của DM và AC
Xét tam giác ADM có: AD=AM ( giả thiết)
=> Tam giác ADM cân tại A và có AH là đường cao
=> AH là đường trung tuyến của tam giác ADM
=> H là trung điểm DM
=> tam giác CDM có CH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> Tam giác DCM cân tại D
=> CD=CM
b) Xét tam giác ADC và tam giác AMC có:
CD=CM ( chứng minh trên)
AC chung
AD=AM ( giả thiết)
=> Tam giác ADC = tam giác AMC
=> \(\widehat{ADC}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMC}+\widehat{CMB}=180^o\)
=> \(\widehat{ADC}+\widehat{CMB}=180^o\) (1)
Xét tứ giác ABCD có góc A+góc C=180o
=> \(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=180^o\)(2)
Từ (1); (2)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CMB}\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{CMB}\)
=> Tam giác BCM cân tại C
=> CM =CB
mà theo câu a : CD=CM
=> CB=CD
=> Tam giác DCB cân tại C có K là trung điểm BD
=> CK vuông góc BD (3)
Mặt khác xét tam giác EBD đều có K là trung điểm BD
=> EK vuông góc với BD (4)
Từ (3), (4)
=> E, K, C thẳng hàng
Ta có: (a2+b2)(x2+y2)=(ax+by)2
\(\Leftrightarrow\)a2x2+a2y2+b2x2+b2y2=a2x2+2abxy+b2y2
\(\Leftrightarrow\)a2y2-2abxy+b2x2=0
\(\Leftrightarrow\)(ay-bx)2=0
\(\Leftrightarrow\)ay=bx
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{x}\)=\(\frac{b}{y}\)
#)Giải :
\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2abxy+b^2y^2\)
\(\Rightarrow a^2y^2+b^2x^2=2abxy\)
\(\Rightarrow a^2y^2+b^2x^2-2abxy=0\)
\(\Rightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\)
\(\Rightarrow ay-bx=0\)
\(\Rightarrow ay=bx\)
\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)(theo tính chất tỉ lệ thức)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2: Rút gọn biểu thức sau một cách nhanh nhất:
a, A=(6x-2)2+(2-5x)2+2.(6x-2)(2-5x)
\(=\left(6x-2\right)^2+2\left(6x-2\right)\left(2-5x\right)+\left(2-5x\right)^2\)
\(\text{(Hằng đẳng thức số 2)}\)
\(=\left(6x-2+2-5x\right)\)
\(=x\)
\(B=\left(2a^2+2a+1\right)\left(2a^2-2a+1\right)-\left(2a^2+1\right)^2\)
\(=\left(2a^2+1+2a\right)\left(2a^2+1-2a\right)-\left(2a^2+1\right)^2\)
\(=\left(2a^2+1\right)^2-4a^2-\left(2a^2+1\right)^2\)
\(=-4a^2\)
\(2x^2+y^2+2xy-4x+9=\left(x^2-4x+4\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+5\)
\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-4\right)^2+5\ge5\)
Suy ra dieu phai cm
\(2x^2+y^2+2xy-4x+9\)
\(=x^2+2xy+y^2+x^2-4x+4+5\)
\(=\left(x+y\right)^2+x^2-2.2.x+4+5\)
\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-2\right)^2+5\)
\(\left(x+y\right)^2>0;\left(x-2\right)^2>0;5>0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-2\right)^2+5>0\)
\(\Rightarrow2x^2+y^2+2xy-4x+9>0\)
A = 2(y2 + y + 1) - 2y2(y + 1) - 2(y + 10)
A = 2y2 + 2y + 2 - 2y3 - 2y2 - 2y - 20
A = (2y2 - 2y2) + (2y - 2y) + (2 - 20) - 2y3
A = -18 - 2y3 (sai đề)
B = x(3x + 12) - (7x - 20) + x2(2x - 3) - x(2x2 + 5)
B = 3x2 + 12x - 7x + 20 + 2x3 - 3x2 - 2x3 - 5x
B = (3x2 - 3x2) + (12x - 7x - 5x) + 20 + (2x3 - 2x3)
B = 20
=> biểu thức B có giá trị ko phụ thuộc vào biến
A = 2.(y2 + y + 1) - 2y2.(y + 1) - 2.(y + 10)
A = 2.y2 + 2.y + 2.1 + (-2y2).y + (-2y2).1 + (-2).y + (-2).10
A = 2y2 + 2y + 2 - 2y3 - 2y2 - 2y - 10
A = (2y2 - 2y2) + (2y - 2y) + (2 - 10) - 2y3
A = -8 - 2y3
Vậy: Sai đề :))
B = x.(3x + 12) - (7x - 20) + x2.(2x - 3) - x.(2x2 + 5)
B = x.3x + x.12 - 7x + 20 + x2.2x + x2.(-3) + (-x).2x2 + (-x).5
B = 3x2 + 12x - 7x + 20 + 2x3 - 3x2 - 2x3 - 5x
B = (3x2 - 3x2) + (12x - 7x - 5x) + 20 + (2x3 - 2x3)
B = 20
Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến