em đang cần gấp mọi ng giúp em vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
D. 20/3 Ω.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
Robot là vật không sống. Nó không có biểu hiện sống như trao đổi chất (ăn, uống, hô hấp...), chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Nó cười nói được là do các phần mềm do con người lập trình sẵn, lưu vào bộ nhớ. Một chú robot là vật không sống.
bạn nên đem cốc chia độ đi hơ nóng nhớ phải hơ đều ko dẫn tới vỡ cốc sau khi hơ nóng đều thì cốc sẽ giãn nở lúc đấy bạn có thể dễ dàng cho hòn đá vào
cần bù thì bù siêng năng
không chăm chỉ thì anh dao chăm chỉ giết luôn.
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-do-the-h-chat-long-c57a7296.html
bn tham khảo ở đây !!!
tí mình sẽ nhắn riêng đưa link cho bạn
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
=> V = \(\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(m^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m=m1+D1.V=321,75(g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{v}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g/cm^3\right)\)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
D≈D1,07g/cm3
Bài khó quá
thế mới là câu hỏi
trả lời đi hay làm đi