K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

b: Vì OM và OM là hai tia trùng nhau

nên \(\widehat{MOM}=0^0\)

loading...

23 tháng 7 2024

Em ơi? sao mua 2kg gạo và 3 đậu là sao em nhỉ? Ba ki-lô-gam hay như này đây?

24 tháng 7 2024

Dạ 3kg đậu ạ

23 tháng 7 2024

Vì 2 số đó là số tự nhiên nên tổng và hiệu của chúng cũng là số tự nhiên 

suy ra tích của tổng và hiệu cũng là một số tự nhiên

suy ra 9*1 ⋮ 9

Ta có 9*1 ⋮ 9

suy ra 9+*+1 ⋮ 9

suy ra 10+*⋮ 9 

suy ra *=8

ta có 9*1=981

1/9 của 981 là

981 . 1/9 = 109

gọi hai số đó là a,b ta có

(a+b) . (a-b)=109

suy ra a+b =109 và a-b = 1

Vì a-b =1 (là 1 số tự nhiên )

nên a>b

suy ra a=(109+1):2=55

sya ra b= 55-1=54

 

23 tháng 7 2024

125

23 tháng 7 2024

125

23 tháng 7 2024

Do đều nhân với các số có tận cùng là 4 (chỉ bị ảnh hưởng bởi số tận cùng) nên ta xét:

4 x 4 = 16 

16 x 4 = 64

64 x 4 = 256

...

⇒ Số tận cùng chỉ có thể là 4 hoặc 6.

Ta xét dãy: 4; 14; 24; ...; 2004

Khoảng cách giữa mỗi số hạng liên tiếp là: 10

Số số hạng của dãy trên là: (2004 - 4) : 10 + 1 = 201 (số)

⇒ Có lẻ số hạng

Số đầu tiên (tức số thứ 1 - lẻ) là số tận cùng = 4 nên số tận cùng của tích theo đề bài sẽ là 4.

Đáp số: 4

24 tháng 7 2024

98761

24 tháng 7 2024

Mình nhầm

23 tháng 7 2024

\(a.\left(4x+1\right)\left(-2x+\dfrac{1}{3}\right)=0\\ TH1:4x+1=0\\ =>4x=-1\\ =>x=-\dfrac{1}{4}\\ TH2:-2x+\dfrac{1}{3}=0\\ =>2x=\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\\ b.\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{8}\\ =>\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =>x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ =>x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ =>x=\dfrac{4}{2}=2\\ c.\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{25}\\ =>\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2=\dfrac{4}{25}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\\TH1:\dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{3}{5}\\ =>3x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{5}\\ =>x=\dfrac{-1}{5}:3=-\dfrac{1}{15}\\ TH2:\dfrac{2}{5}-3x=-\dfrac{3}{5}=>3x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=1\\ =>x=1:3=\dfrac{1}{3}\) 

\(d.\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+2}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+1\right)=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ =>x+1=2\\ =>x=2-1\\ =>x=1\)

23 tháng 7 2024

tui đang cần gấp lắm

23 tháng 7 2024

Gọi số chia là `a`, số dư sẽ là `a - 1`

Ta có: `324 : a = 12 dư a - 1`

`=> 12a + a- 1 = 324`

`=> 13a = 325`

`=> a = 25`

Vậy số chia là `25` và số dư là `25-1=24`

 

23 tháng 7 2024

Xét tổng các số trừ sau x theo dãy:

1; 2; ...; 200

- Có 200 số số hạng ( ⇒ cũng có 200 x)

- Tổng dãy trên là: (200 + 1) x 200 : 2 = 20100

Ta xét dãy: 5; 10; ...; 1000

- Khoảng cách giữa mỗi số hạng liên tiếp là: 5

- Số số hạng của dãy là: (1000 - 5) : 5 + 1 = 200  (số)

- Tổng dãy trên là: (5 + 1000) x 200 : 2 = 100500

⇒ 200x - 20100 = 100500

200x = 100500 + 20100

200x = 120600

x = 120600 : 200

x = 603

Vậy x = 603

23 tháng 7 2024

Đặt A=5+10+15+...+1000

Tổng A có số số hạng là:

(1000-5):5+1=200(số)

Tổng A là:

(1000+5).200:2=100500

=>(2x-1)+(4x-2)+....+(400x-200)=100500

(2x+1)(1+2+...+200)=100500

Đặt B=1+2+...+200

Tổng B có số số hạng là:

(200-1):1+1=200(số)

Tổng B là:

(200+1).200:2=20100

=>(2x-1).20100=100500

=>2x-1=100500 : 20100 = 5

=>2x = 5+1

=>2x = 6

=>x = 6 : 2

=>x = 3

Số đối của 5/6 là -5/6

Số đối của \(-\dfrac{5}{2}\) là \(\dfrac{5}{2}\)

Số đối của 0,8 là -0,8

Biểu diễn:

loading...