cho tam giác abc vuông tại a , ab bé hơn ac . kẻ ah vuông góc với bc . trên cạnh ac lấy điểm e sao cho ah=ae . qua e kẻ đường vuông góc với ac , cắt cạnh bc tại d tia fd cắt tia ah tại k. so sánh bk và ak
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)
Số đo góc A bằng 6 lần số đo góc B bằng 3 lần số đo góc C
=>a=6b=3c
=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{6b}{6}=\dfrac{3c}{6}\)
=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(a+b+c=180^0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+1+2}=\dfrac{180}{9}=20\)
=>\(a=20\cdot6=120;b=1\cdot20=20;c=2\cdot20=40\)
Vậy: \(\widehat{A}=120^0;\widehat{B}=20^0;\widehat{C}=40^0\)
Lời giải:
Ta có: $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Áp dụng TCDTSBN:
$\widehat{A}=6\widehat{B}=3\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{\frac{1}{6}}=\frac{\widehat{C}}{\frac{1}{3}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}}=\frac{180^0}{\frac{3}{2}}=120^0$
$\Rightarrow \widehat{A}=120^0; \widehat{B}=120^0:6=20^0; \widehat{C}=120^0:3=40^0$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=1\)
=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)
x+y=2+3=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số bánh Khang chia cho Ý là : 20 * 2/5 =8 (cái bánh)
Số bánh còn lại sau khi chia cho Ý là: 20 - 8 = 12 (cái bánh)
Số bánh Khang chia cho Mai là : 12 * 1/3 = 4 (cái bánh)
Cuối cùng Khang còn lại số bánh là : 12 - 4 = 8 (cái bánh)
Số bánh sau khi chia cho Ý là: 20 * (1-2/5) = 12 cái bánh.
Số bánh sau khi chia cho Mai là: 12 * (1-1/3) = 8 cái bánh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
b: Ta có: \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(hai góc so le trong, DH//AC)
\(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\)(Cmt)
Do đó: \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
=>ΔDAH cân tại D
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
Do đó:D là trung điểm của AB
Trên tia đối của tia DC lấy K sao cho DK=DC
=>D là trung điểm của CK
Xét ΔDBK và ΔDAC có
DB=DA
\(\widehat{BDK}=\widehat{ADC}\)(hai góc đối đỉnh)
DK=DC
Do đó: ΔDBK=ΔDAC
=>BK=AC
Xét ΔCBK có BK+BC>CK
mà BK=AC và CK=2CD
nên AC+BC>2CD
=>\(CD< \dfrac{AC+BC}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CM=1,5MB
=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{AMB}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{ABC}=6\left(cm^2\right)\)
BN=1,5AN
=>\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{ANM}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{ABM}=\dfrac{2}{5}\cdot6=2,4\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
b.
$x+y-2xy=4$
$\Rightarrow (x-2xy)+y-4=0$
$\Rightarrow x(1-2y)+y-4=0$
$\Rightarrow 2x(1-2y)+2y-8=0$
$\Rightarrow 2x(1-2y)-(1-2y)-7=0$
$\Rightarrow (2x-1)(1-2y)=7$
Do $x,y$ nguyên nên $2x-1,1-2y$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-1)(1-2y)=7$ nên xét các TH sau:
TH1: $2x-1=1, 1-2y=7\Rightarrow x=1; y=-3$
TH2: $2x-1=-1, 1-2y=-7\Rightarrow x=0; y=4$
TH3: $2x-1=7, 1-2y=1\Rightarrow x=4; y=0$
TH4: $2x-1=-7, 1-2y=-1\Rightarrow x=-3; y=1$
c.
Nếu $x$ chẵn thì $x=2$. Khi đó: $19y^2=3x^2+1=3.2^2+1=13$ (vô lý)
Nếu $x$ lẻ thì $19y^2=3x^2+1$ chẵn
$\Rightarrow y$ chẵn
$\Rightarrow y=2$
Khi đó: $3x^2+1=19y^2=19.2^2=76$
$\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5$ (tm)
Vậy........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi vận tốc lúc đầu của người đó là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian dự kiến ban đầu là \(\dfrac{90}{x}\left(giờ\right)\)
1h9p=1,15h
Sau 1,15h, người đó đi được 1*x=x(km)
Độ dài quãng đường còn lại là 90-x(km)
Thời gian thực tế đi hết quãng đường là:
\(1,15+\dfrac{90-x}{x+4}\left(giờ\right)\)
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{90}{x}=1,15+\dfrac{90-x}{x+4}\)
=>\(\dfrac{90}{x}-\dfrac{90-x}{x+4}=1,15\)
=>\(\dfrac{90x+360-90x+x^2}{x\left(x+4\right)}=1,15\)
=>\(1,15\left(x^2+4x\right)=x^2+360\)
=>\(1,15x^2+4,6x-x^2-360=0\)
=>\(0,15x^2+4,6x-360=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=36\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{200}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vận tốc lúc đầu của người đó là 36km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: ΔABC vuông cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Xét tứ giác ADME có \(\widehat{EMD}+\widehat{EAD}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADME là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MED};\widehat{MDE}=\widehat{MAE}\)
mà \(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}=45^0\)
nên \(\widehat{MED}=\widehat{MDE}=45^0\)
=>MD=ME
b: Kẻ DF\(\perp\)AB(F\(\in\)BC)
mà AC\(\perp\)AB
nên DF//AC
DF//AC
=>\(\widehat{DFB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{DFB}=\widehat{FBD}\)
=>ΔDFB cân tại D
=>DF=DB
mà DB=CK
nên DF=CK
Xét tứ giác DFKC có
DF//CK
DF=CK
Do đó: DFKC là hình bình hành
=>DK cắt FC tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm chung của DK và FC