Cho a= 2008/2009 b= 2009/2008 C= 1/2009 d= 2007/2008
Tính a-b+c+d
Giúp mình với ạ!!!!!! Mik đang cần gấp lắmmmmmmmmmmm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 x 4 = 1 x ( 2 + 2) = 1 x 2 + 1 x 2
2 x 5 = 2 x (3 + 2) = 2 x 3 + 2 x 2
3 x 6 = 3 x (4 + 2) = 3 x 4 + 3 x 2
.....................................................
97 x 100 = 97 x ( 98 + 2) = 97 x 98 + 97 x 2
Cộng vế với vế ta có:
A = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + ...+ 97 x 98 + 1 x 2 + 2 x 2 + 3 x 2 + ...+ 97x 2
A = (1 x 2 + 2 x 3 +...+ 97 x 98) + 2 x (1 + 2 + 3 +...+ 97)
Đặt B = 1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 97 x 98
C = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 97)
khi đó A = B + C
B = 1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 97 x 98
B = \(\dfrac{1}{3}\) x ( 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + ... + 97 x 98 x 3)
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [ 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x (4 - 1) + ....+ 97 x 98 x (99 - 96)]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 +....+ 97 x 98 x 99 - 97 x 98x 96]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x (97 x 98 x 99)
B = 313698
C = 2 x (1 + 2 + 3 +...+ 97)
C = 2 x [(97 + 1)x 97 : 2]
C = 2 x 98 x 97 : 2
C = 98 x 97
C = 9506
A = B + C
A = 313698 + 9506 = 323204
Do khi thêm 60 học sinh nam nữa thì số học sinh nam và số học sinh nữ bằng nhau nên số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 60 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1 (phần)
Số học sinh nam đầu năm là:
60 : 1 × 3 = 180 (học sinh)
Giải:
Sô học sinh nam lúc đầu bằng: \(\dfrac{3}{4}\) sô học sinh nữ lúc đầu.
Số học sinh nam lúc sau bằng: \(\dfrac{1}{1}\) số học sinh nữ lúc đầu.
60 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số học sinh nữ lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 60 : \(\dfrac{1}{4}\) = 240 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là: 240 x \(\dfrac{3}{4}\) = 180 (học sinh)
Đáp số: Lúc đầu trường đó có 180 học sinh nam.
Khi dời dấu phẩy của số lớn sang phải một hàng thì số mới lớn hơn số cũ 10 lần
Khi đó số lớn tăng thêm:
10 - 1 = 9 (lần)
Tổng tăng thêm:
143,8 - 15,83 = 127,97
Số lớn ban đầu là:
127,97 : 9 = 12797/900
Số bé là:
15,83 - 12797/900 = 29/18
Số học sinh xuất sắc và số học sinh tiêu biểu chiếm số phần là:
1 - 1/4 = 3/4
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
Số học sinh xuất sắc chiếm:
3/4 : 5 × 2 = 3/10
Tỉ số giữa số học sinh xuất sắc và số học sinh hoàn thành:
3/10 : 1/4 = 6/5
Hiệu số phần bằng nhau:
6 - 5 = 1 (phần)
Số học sinh hoàn thành là:
2 : 1 × 5 = 10 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Giải:
Số học sinh hoàn thành bằng:
1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\)(số học sinh xuất sắc và tiêu biểu)
Số học sinh xuất sắc bằng:
2: (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh xuất sắc và tiêu biểu)
Số học sinh xuất sắc và tiêu biểu là: 2 : (\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\)) = 30 (học sinh)
Số học sinh hoàn thành là: 30 x \(\dfrac{1}{3}\) = 10 (học sinh)
Số học sinh của lớp 5A là: 10 : \(\dfrac{1}{4}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Giải:
Ở mỗi đỉnh của hình lập phương lớn là một hình lập phương nhỏ có ba mặt. Khi ta tháo hình lập phương nhỏ đó ra thì sẽ thấy ba mặt của ba hình lập phương nhỏ như thế. Do vậy khi tháo các hình lập phương nhỏ ở các đỉnh của hình lập phương lớn thì diện tích toàn phần không thay đổi và bằng 216 cm2
a: 6h45p-6h=45p=0,75(giờ)
Sau 0,75 giờ, xe máy đi được 36x0,75=27(km)
Độ dài quãng đường còn lại là:
181,8-27=154,8(km)
Tổng vận tốc hai xe là:
36+50=86(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:
154,8:86=1,8(giờ)=1h48p
Hai xe gặp nhau lúc:
1h48p+6h45p=7h93p=8h33p
b: Địa điểm gặp cách B:
\(1,8\times50=90\left(km\right)\)
Địa điểm gặp cách A:
181,8-90=91,8(km)
\(\dfrac{2008}{2009}-\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{1}{2009}+\dfrac{2007}{2008}=\left(\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{1}{2009}\right)-\left(\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2007}{2008}\right)=1-\dfrac{4016}{2008}=-1\)
mik có bị sai ko đấy
\(\dfrac{1003}{1004}mớiđúngnhé\)