K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

giúp vs

15 tháng 12 2019

bạn có thể cho mình xem đáp án câu a b c đc k bạn

16 tháng 12 2019

a,  (O, R) có EM là tiếp tuyến ( M là tiếp điểm)

=> OM= R, EM\(\perp\)OM tại M

(O, R) có AB là đk

=> O là TĐ của AB

=> OA=OB=1/2AB=R

Tam giác AMB có MO là đường trung tuyến ứng với AB, MO=R=1/2AB

=> Tam giác AMB vuông tại M

C/ M các tiếp tuyến AC, CM cắt nhau => AC=CM

BD, MD cắt nhau => BD=MD

=> AC+BD=CM+MD=CD

b, Có OA=OM=R, AC=CM

=> OC là đường trung trực của AM 

Mà OC cắt AM tại H

=> OC vuông với AM tại H, H là TĐ của AM.

C/M T.T: OD vuông với MB tại K, K là TĐ của MB.

T/g OKMH có 3 góc vuông AMB, OHM, OKM nên là hcn

c, DO là p/g góc MDB => MDO=ODB=1/2 MDB

OBD=90=> OBK+KBD=90

Tam giác DKB vuông tại K=> KBD+BDK=90

=> BDK=OBK

mà BDK=ODM=> OBK=ODM => ABM=ODC

C/m OC, OD lần lượt là p/g AOM, MOB . Từ đó c/m COD=90

C/m Tam giác ABM đồng dạng với tam giác CDO (gg)

=> AM/CO=BM/DO

=> AM.DO=MB.CO

8 tháng 12 2019

đặt đk 

rồi bphuong 2 vế lên nha

c2: đặt x+5=t

thay vào pt

biểu diễn theo t

hok tốt

9 tháng 12 2019

ĐKXĐ:\(x\ge-5\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=t\ge0\Rightarrow x+5=t^2\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x-3=t\\x+5=t^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=t+7\\x-2=t^2-7\end{cases}}\)

Lấy pt trên cộng pt dưới, vế với vế:

\(\left(x-2\right)^2+\left(x-2\right)=t^2+t\)

\(\Leftrightarrow\left(x-t-2\right)\left(t+x-1\right)=0\)

...

P/s:Em ko chắc

8 tháng 12 2019

a) Để P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-2\ne0\\2-2a^2\ne0\\a+2\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne1\\a^2\ne1\\a\ne-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne1\\a\ne-1vâ\ne1\\a\ne-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne1\\a\ne-1\\a\ne2\end{cases}}\)

b) \(P=\left(\frac{a+1}{2a-2}+\frac{1}{2-2a^2}\right).\frac{2a+2}{a+2}\)

\(=\left[\frac{a+1}{2\left(a-1\right)}+\frac{1}{2\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\right].\frac{2\left(a+1\right)}{a+2}\)

\(=\left[\frac{\left(a+1\right)^2}{2\left(a-1\right)\left(a+1\right)}-\frac{1}{2\left(a-1\right)\left(1+a\right)}\right].\frac{2\left(a+1\right)}{a+2}\)

\(=\frac{\left(a+1\right)^2-1}{2\left(a-1\right)\left(a+1\right)}.\frac{2\left(a+1\right)}{a+2}\)

\(=\frac{a\left(a+2\right)}{\left(a-1\right)\left(a+2\right)}\)

\(=\frac{a}{a-1}\)

c) \(\left|a\right|=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=-3\end{cases}}\)

+) Với a=3 thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}a\ne1\\a\ne-1\\a\ne2\end{cases}}\)nên thay a=3 vào P ta được:

( làm nốt)

TH kia tương tự

Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a 

an = a . a . a .... a  ( n khác 0 )

a là cơ số

n là số mũ

Quy ước : a1 = a

a2 còn gọi là bình phương

a3 còn gọi là lập phương

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa

8 tháng 12 2019

vì ông trời sinh nó thế

Hok tốt:)))

8 tháng 12 2019

vì đó là quy luật