cho 2,4g mg tác dụng vừa đủ với axit clohiđric 20% thu được magieclorua và khí h ở đktc
a, viết pthh xảy ra
b, tính khối lượng dung dịch axit đã dùng
c, tính C% của mgcl2 sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\b,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{20}=36,5\left(g\right)\\ c,m_{ddsau}=2,4+36,5-0,1.2=38,7\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\approx24,548\%\)
a) nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(25-20\right)=42000J\)
b) khối lượng miếng thép là:
theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.460.\left(60-25\right)=2.4200\left(25-20\right)\\ \Leftrightarrow16100m_1=42000\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,6kg\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: 56nFe + 65nZn = 35,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Zn}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Để nhận biết các chất chứa trong các lọ MTS nhãn H2O2 và không khí, ta có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra sau:
1. Kiểm tra H2O2:
• Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu tím đỏ, tức là có tính axit, chứng tỏ dung dịch không phải là H2O2.
• Dùng dung dịch KI: Cho dung dịch KI vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu nâu, tức là có khí clo tỏa ra, chứng tỏ dung dịch có H2O2.
2. Kiểm tra không khí:
Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào không khí cần kiểm tra. Nếu giấy quỳ tím không thay đổi màu sắc, tức là không khí không có tính axit hoặc bazơ.
。 Dùng que diêm: Đốt một que diêm, sau đó thổi tắt và đưa que diêm gần vào không khí cần kiểm tra. Nếu que diêm tiếp tục cháy, tức là không khí có khả năng chứa oxy. Nếu que diêm tắt ngay lập tức, tức là không khí không có oxy hoặc nồng độ oxy quá thấp để duy trì cháy.
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)
a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4
Câu 4:
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^O}2K_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=2n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
A) Ta sử dụng phương trình cân bằ để tính số mol của Zn:
Zn + 2HCI -> ZnCl2 + H2
Theo đó, số mol Zn = số mol HCI C
dùng
Mặt khác, theo đề bài, ta biết số ga
Zn là 13g. Từ khối lượng và khối
lượng riêng của Zn, ta tính được s
mol Zn:
n(Zn) = m(Zn) / M(Zn) = 13/65.38
0.199 mol
Vậy số mol HCl đã dùng cũng bằn
0.199 mol.
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:
C(HCI)= n(HCI) / V(HCI) = 0.199 / 0.2
= 0.995 M
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn sinh ra 1 mol H2. Vậy số mol H2 sinh ra trong phản ứng là 0.199 mol.
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy thể tích của 0.199 mol H2 ở ĐKTC là:
V(H2) = n(H2) x 22.4 = 0.199 x 22.4 = 4.45 lít
Do đó, khí O2 đã phản ứng với H2 để tạo ra nước. Theo phương trình phản ứng, ta biết tỉ lệ mol giữa O2 và H2 là 1:2. Vậy số mol O2 đã phản ứng là 0.199/20.0995 mol.
Từ đó, ta tính được khối lượng của O2 đã phản ứng:
m(O2) = n(O2) x M(O2) = 0.0995 x 32
Vậy chất còn dư sau phản ứng là O2, thể tích của O2 còn dư là:
V(O2) = m(02) x (1/V(Mol)) x (V(DKTC)/P) = 3.184 x (1/32) x (273/1) / (1.01 x 10^5) = 0.083 lít (lít ở ĐKTC)
Em chưa tải câu hỏi em ơi, mọi người ko biết em cần gì, em vui lòng đăng lại câu hỏi em nhé
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH). Ví dụ
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Ví dụ
Đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm trong câu sau:
Việt Nam là đất nước tươi đẹp của chúng mình.
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{20\%}=36,5\left(g\right)\)
c, \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,4 + 36,5 - 0,1.2 = 38,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\%\approx24,55\%\)