cmr : nếu x,y là các số nguyên thỏa mãn hệ thức
2^x2+x=3y^2+y
thì (x-y),(2x+2y+1) và (3x+3y+1) là các số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt \(A=1^3+2^3+3^3+...+2008^3=\)
\(1^3+2008^3+2^3+2007^3+...+1004^3+1005^3\)
Ta có :
\(1^3+2008^3=\left(1+2008\right)\left[1-2008+2008^2\right]\)
\(2^3+2007^3=\left(2+2007\right)\left[2^2-2.2007+2007^2\right]\)
...
\(1004^3+1005^3=\left(1004+1005\right).[1004^2-1004.1005+1005^2].\)
Mặt khác \(1+2008=2+2007=...=1004+1005=2009\)
Vì 2009 chia hết cho 7 nên ngày đó là chủ nhật.
a)
Có: \(AH^2=HB.HC\left(HTL\right)\)
=> \(16=3HC\Rightarrow HC=\frac{16}{3}\)
Lần lượt áp dụng định lí PYTAGO ta được:
\(\hept{\begin{cases}AH^2+HB^2=AB^2\\AH^2+HC^2=AC^2\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}16+9=AB^2\\16+\frac{256}{9}=AC^2\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}AB=5\\AC=\frac{20}{3}\end{cases}}\)
b) Có: BH và DI cùng vuông góc với EI
=> BH // DI
=> ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ TALET TA ĐƯỢC:
=> \(\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AI}=\frac{BH}{DI}\)
Mà: \(\frac{AB}{AD}=\frac{1}{2}\left(gt\right)\)
=> \(\frac{AH}{AI}=\frac{BH}{DI}=\frac{1}{2}\)
=> \(AH=HI\)
=> \(DI=6;HI=4\)
MÀ: \(EA=AH\left(gt\right)=4\)
=> DIện tích tam giác IED \(=\frac{ID.IE}{2}=\frac{6.12}{2}=36\)
Có: \(HC=\frac{16}{3};HE=8\left(CMT\right)\)
=> Diện tích tam giác HCE \(=\frac{HC.HE}{2}=\frac{16}{3}.8:2=\frac{64}{3}\)
Câu c xem lại đề nha, mình vẽ thì DE ko vuông góc với EC đâu nhaaaaaaa
A:Hello!
B:Hello! What`s your name?
A:My name`s Anbert.And you?
B:My name`s Bao
A:Where do you from?
B:I`m from Vietnam
A:Oh!I`m from England
B:Where do you live?
A:I`m live in London
B:Who do you live with?
A:I live with my family
Cơ bản là thế hihi :))
Bạn ấy bảo là (khó khó lên nha cỡ lớp 9).Còn cái này là lớp 1.
I. Phân loại bazơ
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:
- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
- Những bazơ không tan:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học của bazơ
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.
Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O
2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O