K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tuổi của Bình là x ; số tuổi của An là x + 10

Ta có :

Tuổi của Bình là ước của tuổi An

=> ( x + 10 ) chia hết cho x

Ư ( 10 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Vậy có 4 năm số tuổi của Bình là ước của số tuổi của An

\(Ta có: a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b) \Rightarrow UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180 Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b) \Rightarrow 20.UCLN(a,b)^2=180 \Rightarrow UCLN(a,b)=3 \Rightarrow BCNN(a,b)=60 \Rightarrow a=60,b=3 hoặc a=3,b=60\)

\(Ta có:\)

\(a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b)\)

\(\Rightarrow UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180\)

\(Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b)\)

\(\Rightarrow 20.UCLN(a,b)^2=180\)

\(\Rightarrow UCLN(a,b)=3\)

\(\Rightarrow BCNN(a,b)=60\)

\(\Rightarrow a=60,b=3 hoặc a=3,b=60\)

1003 số hay sao ý

Số phần tử của tập hợp A là :

     ( 2008 - 2 ) : 2 + 1 = 1004 ( phần tử )

Vậy tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 ; .... ; 2008 } có 1004 phần tử

chúc bn hok tốt ~

8 tháng 8

sẽ mấy gái ngọt nucows

 

14 tháng 12 2019

\(2\sqrt{x}-x-3=-x+2\sqrt{x}-1-2=-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2\)

Ta có: \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2\le-2\)

=> \(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-x-3}\ge-\frac{1}{2}\)

Dấu"=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=0\)<=> x = 1

Vậy max A = -1/2 đạt tại x = 1.

13 tháng 12 2019

Gọi số học sinh cần tìm là : a(học sinh). Điều kiện : a\(\in\)N* ; 250\(\le\)a\(\le\)450.

Vì chia nhóm 12, nhóm 16, nhóm 18 thừa 6 em và chia nhóm 14 vừa đủ nên ta có : a-6 chia hết cho cả 12,16,18 ; a\(⋮\)14.

\(\Rightarrow\)a\(\in\)BC(12,16,18)

Ta có : 12=22.3

           16=24

           18=2.32

\(\Rightarrow\)BCNN(12,16,18)=24.32=144

\(\Rightarrow\)BC(12,16,18)=B(144)={0;144;288;432;576;...}

\(\Rightarrow\)a-6\(\in\){0;144;288;432;576;...}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){6;150;294;438;582;...}

Mà 250\(\le\)a\(\le\)450 và a\(⋮\)14

\(\Rightarrow\)a=294

Vậy khối 6 có 294 học sinh.

\(a) Xét\ tứ\ giác\ ABDN\,\ có:\)

\(AB//DN(N∈ đường\ thẳng\ đi\ qua\ D\ và // với\ AB)\)

\(⇒ABDN\ là\ hình\ thang\)

\(Mà\ BAN=90^o\)

\(⇒ ABDN\ là\ hình\ thang\ vuông\)

\(b)Xét\ ΔADC, có:\)

\(DN⊥AC\ (DN//AB\ mà\ AB⊥AC)\)

\(CH⊥AD\)

\( Mà\ M\ là\ giao\ điểm\ của\ DN\ và\ CH\)

\(Do\ đó:\ M\ là\ trung\ tâm\ của\ ΔACD\)

\(bài\ làm\ lộn\ lỡ\ rồi\ sai\ rồi\ đừng\ chép\ sorry\)

13 tháng 12 2019

Câu c) mình sai rồi nên hãy giúp mình câu a và b thôi