|a|=b2(mũ2)(b-c)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì tổng 2 góc kề bù=180 độ
tia phân giác cắt góc kề bù thành 2 nửa bằng nhau nên ta có:
180:2=90 độ
vậy tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau
(học tốt em nhé!)
\(\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+.......+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{11}{40}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+........+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{11}{40}\)
\(\Leftrightarrow2.\left[\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+.......+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right]=\frac{11}{40}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+......+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{11}{80}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+.......+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{11}{80}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+.......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{11}{80}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{11}{80}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow x+1=16\)\(\Leftrightarrow x=15\)
Vậy \(x=15\)
\(\frac{3}{4}x-14\frac{2}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{1111}{3535}+\frac{111111}{636363}\right)=12\)
\(\frac{3}{4}x-14\frac{2}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{1111}{3535}+\frac{111111}{636363}\right)=12\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{44}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{11}{35}+\frac{11}{63}\right)=12\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{44}{3}:\frac{11}{9}=12\)
\(\frac{3}{4}x-12=12\)
\(\frac{3}{4}x=12+12\)
\(\frac{3}{4}x=24\)
\(x=24:\frac{3}{4}\)
\(x=32\)
vậy \(x=32\)
\(3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=2\frac{1}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+...+\frac{3}{47\cdot50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\cdot\frac{9}{50}=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-\frac{9}{10}=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x=3\)
<=> \(x=1\)
a)
Vì AB//DE ⇒BADˆ=ADEˆ⇒BAD^=ADE^(so le trong)
mà BADˆ=DAEˆBAD^=DAE^(gt) ⇒DAEˆ=ADEˆ⇒DAE^=ADE^ hay ΔAEDΔAED cân tại E⇒AE=ED⇒AE=ED(1)
b)
Xét ΔKEBΔKEB và ΔDBEΔDBE có:
KBEˆ=BEDˆKBE^=BED^(BA//BE)
BE cạnh chung
KEBˆ=EBDˆKEB^=EBD^(KE//BC)
⇒ΔKEB=ΔDBE⇒ΔKEB=ΔDBE(G-C-G)
⇒BK=DE⇒BK=DE(2)
Từ (1) và (2) ⇒BK=AE
chúc bạn học tốt ❤❤❤😀😀😀😀😀😀🎈🎈
Với a,b,c,d là các số nguyên dương ta luôn có :
\(\frac{a}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}\)
Tương tự : \(\frac{b}{a+b+c+d}< \frac{b}{b+c+d}< \frac{b+a}{a+b+c+d}\)
\(\frac{c}{a+b+c+d}< \frac{c}{c+d+a}< \frac{c+b}{a+b+c+d}\)
\(\frac{d}{a+b+c+d}< \frac{d}{d+a+b}< \frac{d+c}{a+b+c+d}\)
Cộng vế với vế ta được :
\(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}< S< \frac{2.\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}\rightarrow1< S< 2\)
Do đó , S không là số tự nhiên.
Bài làm
a) xét tam giác AED và tam giác MDE có:
^ADE = ^DEM ( do AD // EM )
ED chung
^EDM = ^AED ( do AE // DM )
=> Tam giác AED = tam giác MDE ( g.c.g )
=> AD = ME
b) Gọi O là giao điểm của ED và AM
Nối AM
Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:
^EAM = ^AMD ( so le trong vì EA // DM )
AM chung
^EMA = ^DAM ( so le trong vì EM // AD )
=> Tam giác AEM = tam giác MDA ( g.c.g )
=> AE = DM ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác AEO và tam giác MDO có:
^AED = ^EDM ( so le trong vì AE // DM )
AE = DM ( chúng minh trên )
^EAM = ^AMD ( so le trong vì AE // DM )
=> Tam giác AEO = tam giác MDO ( g.c.g )
=> EO = OD
=> O là trung điểm ED. (1)
Mà OA = OM ( do tam giác AOE = tam giác DOM )
=> O là trung điểm của AM. (2)
Từ (1), (2) => O là trung điểm của ED và AM và là giao điểm của OE và AM
Mà I là trung điểm ED ( giả thiết )
=> Điểm O và I trùng nhau.
=> I là trung điểm của ED và AM, là giao điểm của AM và ED
=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng