K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

\(\left(-\frac{1}{8}+-\frac{5}{6}\right).\frac{4}{7}=\left(\frac{-3}{24}+\frac{-20}{24}\right).\frac{4}{7}\)

                                        \(=-\frac{23}{24}.\frac{4}{7}=-\frac{23}{42}\)

Cho mình hỏi, bạn chép để đã chuẩn chưa ạ?? Bn xem kĩ lại đc ko?

16 tháng 12 2019

Hoàng Thanh Huyền mk chép đúng

16 tháng 12 2019

\(82^{25}>81^{25}=\left(3^4\right)^{25}=3^{100}>3^{99}=\left(3^3\right)^{33}=27^{33}>26^{33}\)

\(\Rightarrow82^{25}>26^{33}\)

16 tháng 12 2019

mình không biết làm nên bạn và các bạn cũng giúp mình nha

16 tháng 12 2019

ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=z\)suy ra \(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}=\frac{x+2y-3z}{3+4-3}=\frac{8}{4}=2\)

từ x/3=2 suy ra x=2*3=6

từ 2y/4=2 =y/2 suy ra y=2*2=4

từ 3z/3=2 suy ra z=2

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

16 tháng 12 2019

nếu mk làm đúng thì cho mk nha

Gọi \(ƯCLN\) của \(2n+5\) và \(3n+7\) là d \(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\Leftrightarrow6n+15⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+7\right)⋮d\Leftrightarrow6n+14⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\) \(2n+5\) và \(3n+7\) là 1 \(\Rightarrow\) Hai số nguyên tốt cùng nhau