K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của đáy và chiều cao là:

              53,1x2=106,2(m)

Độ dài đáy của thửa đất là :

        (106,2+14):2=60,1(m)

Chiều cao của thửa đất là :
       106,2-60,1=46,1(m)

Diện tích thửa đất là :

     46,1x60,1:2=1385,305(m2)

Số kg thóc thu được trên cả thửa đất là :

    1385,305x0,5=692,6525(kg)

                         Đáp số :692,6525 kg

17 tháng 12 2019

????????

15 tháng 12 2021

Ta có \(3-\frac{8}{x^3}\)

\(=0=3-\frac{8}{x^3}=0=x=\frac{2}{^3\sqrt{3}}=y=\frac{9}{^3\sqrt{3}}=3^3\sqrt{9}\)

Vậy \(min\)của hàm số \(3x^2+\frac{4}{x}=3^3\sqrt{9}\)

\(\text{a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận}\)

\(=> y=kx\ và\ x=1/k.y\)

\(\text{hay 6=k.2}\)

\(=> k=3\)

\(=>y=3x\)

\(=>x=1/3y\)

\(\text{b) y=3x}\)

\(\text{c) tự vẽ nha}\)

17 tháng 12 2019

a) Theo đề bài ta có:
y = k.x \(\Rightarrow\)k = \(\frac{y}{x}\)\(\Rightarrow\)k = \(\frac{6}{2}\)= 3
Vậy k= 3

b) Theo đề bài ta có:
y = k.x mà k = 3 \(\Rightarrow\)y = 3.x
Vậy y = 3.x

c)

Cho đồ thị hàm số y = 3x,Vẽ đồ thị hàm số,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

17 tháng 12 2019

Áp dụng hằng đẳng thức: \(x^3-y^3=\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\) ta có: 

\(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=-10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-x+1\right)^3+3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1-x+1\right)-6\left(x-1\right)^2=-10\)

\(\Leftrightarrow2^3+6\left(x^2-1\right)-6\left(x-1\right)^2=-10\)

\(\Leftrightarrow6\left[x^2-1-\left(x-1\right)^2\right]=-10-8\)

\(\Leftrightarrow6\left[\left(x-x+1\right)\left(x+x-1\right)-1\right]=-18\)

\(\Leftrightarrow2x-1-1=-3\)\(\Leftrightarrow2x-2=-3\)\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2}\)

17 tháng 12 2019

hahahahaha

17 tháng 12 2019

\(ĐKXĐ:x\ne2\)

\(\frac{2x-5}{5x-10}=0\)\(\Leftrightarrow2x-5=0\)\(\Leftrightarrow2x=5\)\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\left(tmđk\right)\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)

17 tháng 12 2019

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

              AB=AC(gt)

              BK=CK(K la trung điểm BC)

              AK chung

Suy ra: ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

Ta có: ΔAKB=ΔAKC(Cm trên)

Suy ra: góc AKB = góc AKC(2 góc tương ứng)

Mà góc AKB+góc AKC=180 độ(2 góc kề bù)

Suy ra:góc AKB= góc AKC=180 độ/2=90 độ

Suy ra:AK vuông góc BC

23 tháng 3 2020

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

AK là cạnh chung

AB=AC(gt)

BK=KC(K là trung điểm của BC)

=>Tam giác AKB=Tam giác AKC(c.g.c)

Ta có :

+ Góc AKB=Góc AKC (cmt)

Mà góc AKB + góc AKC=180o( 2 góc kề bù)

=> AKB=AKC=900

Vậy AK vuông góc BC

Xét tam giác AMN và tam giác BMC có

⎧⎩⎨⎪⎪MB=MANMAˆ=BMCˆMN=MC{MB=MANMA^=BMC^MN=MC(Vì M là trung điểm AB; MN=MC)

⇒⇒ tam giác AMN=tam giác BMC (c-g-c)

⇒NAMˆ=MBCˆ⇒NAM^=MBC^ (2 góc tương ứng)

⇒⇒ AN//BC (Vì 2 góc NAM và góc MBC là 2 góc so le trong)

\(\text{Gọi số bị chia là b (a E N}\)

Gọi số dư là r ( r < b ; r > 0 ) 

\(\text{+) Ta có: }\)

\(\text{24 = 3b + r }\)

=> r = 24 - 3b    ( 1 ) 

Nếu r > 0 thì   24 - 3b > 0

=> 24 > 3b

=> 8 > b hay b < 8    ( 2 )

Nếu r < b thì 24 - 3b < b

=> 24< 4b

=> 6 < b hay b > 6    ( 3 )

Từ   ( 2 ) ; ( 3), có:  6 < b < 8

Mà b E N => b = 7

Từ 1, có:

r = 24  - 3b

<=>  24 - 3 . 7 

<=> 3

11 tháng 10 2023

ko dư nha