K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Ta có : 1963000=1963000 x a => a =1

Ta có : 1963000=1963 x a => a =1000

Học tốt nhé !

17 tháng 12 2019

Ta có :

1963000 = 1963000 x a

 1963000 : 196300 = a

=> a = 1

1963000  = 1963 x a

1963000 : 1963 = a

=> a = 1000

17 tháng 12 2019

Trl :

\(13.75+25.13-120\)

\(=13.\left(75+25\right)-120\)

\(=13.100-120\)

\(=1300-120\)

\(=1180\)

17 tháng 12 2019

= 13. (75+25) - 120

=  13. 100 - 120

= 1300 - 120

= 1180

17 tháng 12 2019

Mị chỉ có đề cương thoi!

Link:http://vonguyengiap.phuyen.edu.vn/tai-nguyen/de-thi-de-kiem-tra/mon-toan/toan-lop-7/de-cuong-on-tap-hoc-ki-i-toan-7-nam-hoc-2017-2018.html

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - TOÁN 7

NĂM HỌC 2017 – 2018

A/ PHẦN LÝ THUYẾT:

I/.Đại số:

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.

Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.

Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?

Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

17 tháng 12 2019

Ta có:

Số số hạng của dãy tính trên là:

\(\left(10-0,1\right):0,1+1=100\)

Tổng của dãy tính trên là:

\(\left(10+0,1\right):2\times100=505\)

Vậy tổng của dãy tính trên là 505.

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

Vì n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0 

17 tháng 12 2019

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{k}.Dau"="xayrakhi:x=y=z=\frac{k}{3}\)

17 tháng 12 2019

shitbo

Chứng minh ra chứ ghi mỗi thế sao đc e 

17 tháng 12 2019

\(1+2+3+4+...+x=465\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right):2=465\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=465.2\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=930\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow x=30\)