giúp mik 204=>206 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(x)+Q(x)
\(=3x^2-3x+6+4x^3-5x^2+x-3\)
\(=4x^3-2x^2-2x+3\)
Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:
1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.
2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.
Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.
Ý nghĩa của những câu thơ trên là : khẳng định mẹ là duy nhất , ko ai có thể thay thế mẹ của ta. Đồng thời, một bầu trời, một mặt đất,một mặt trăng cũng tượng trưng cho mẹ , muốn nói mẹ chỉ có duy nhất trên đời và chỉ có một mà thôi.Từ đó , chúng ta hãy yêu thương kính trọng mẹ hơn và hãy biết trân trọng những phút giây bên cạnh mẹ
Một bầu trời: Chỉ ra trên cao chỉ có duy nhất một bầu trời
Một mặt đất: Chỉ ra địa cầu chỉ có một mặt đất
Một vầng trăng:Nói lên chỉ có duy nhất một vầng trăng, không có thứ 2
Cả bài thơ nói lên: MẸ, người yêu thương, che chở ta vô điều kiện ,nuôi nấng ta ăn học chỉ có 1, chỉ có duy nhất 1 mà thôi
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{CKA}\)(hai góc so le trong, BA//CK)
nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)
=>ΔCAK cân tại C
=>CA=CK
mà CA=BA
nên CK=BA
Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
Ta có: ΔCAK cân tại C
mà CH là đường cao
nên H là trung điểm của AK
Xét ΔBAK có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAK cân tại B
=>BA=BK
c: Đề sai rồi bạn
Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:
1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.
2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.
Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
ta có: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
mà AD\(\perp\)BC tại D
nên AD là đường trung trực của BC
b:
Cách 1:
XétΔEDB vuông tại D và ΔEDC vuông tại E có
ED chung
DB=DC
Do đó: ΔEDB=ΔEDC
=>EB=EC
=>ΔEBC cân tại E
Cách 2:
Xét ΔEBC có
ED là đường cao
ED là đường trung tuyến
Do đó: ΔEBC cân tại E
a: \(M\left(x\right)=N\left(x\right)+E\left(x\right)\)
=>N(x)=M(x)-E(x)
\(=3x^2+4x+1-x^3+3x^2+3x+1=-x^3+6x^2+7x+2\)
b: \(M\left(1\right)=3\cdot1^2+4\cdot1+1=8\)>0
=>x=1 không là nghiệm của M(x)
205: \(f\left(x\right)=x^2-x+1\)
\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
=>f(x) không có nghiệm thực
204:
a: \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+5\cdot\left(-1\right)^3+3\cdot\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)+3\)
\(=1-5+3-2+3\)
=7-7=0
=>x=-1 là nghiệm của f(x)
\(g\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)-10\)
\(=3-1+1+7-10=10-10=0\)
=>x=-1 là nghiệm của g(x)
\(h\left(-1\right)=4\cdot\left(-1\right)^3+2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+1\)
\(=-4+2+1+1=0\)
=>x=-1 là nghiệm của h(x)