K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

Mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.

2 tháng 5

Nguyên nhân: Do mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu

Kngan love 8
 

Số học sinh giỏi là \(120\cdot\dfrac{1}{5}=24\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(120\cdot45\%=54\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là \(120\cdot0,25=30\left(bạn\right)\)

Số học sinh yếu là 120-24-54-30=12(bạn)

2 tháng 5

3a . 5b = 120

15 . a.b = 120

a.b = 120 : 15

a.b = 8 (1)

Mà ƯCLN (a; b) = 2 và BCNN (a; b) = 124

⇒ a.b = 2 x 124 = 248 (2)

Từ 1 và 2, do có 2 kết quả khác nhau nên sẽ không thể tồn tại cặp số a; b dương thỏa mãn để bài.

Vậy không có giá trị a; b dương thỏa mãn.

2 tháng 5

nồi B

5 tháng 5

Nuôi con bằng sữa mẹ,tìm 4ngăn hoàn chỉnh, có lông mạo.

2 tháng 5

Tính nhanh:

   2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)

= 2019.2020 - 2019.164 - 2020.2019 + 2020 .164

= (2019.2020 - 2020.2019) - (2019.164 - 2020.164)

= 0 - 164.(2019 - 2020)

= -164.(-1)

= 164

2 tháng 5

2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)

= 2019.2020 - 2019.164 - 2029.2019 + 2020.164

= (2019.2020 - 2020.2019) + (2020.164 - 2019.164)

= 0 + 164.(2020 - 2019)

= 164.1

= 164

2 tháng 5

Tóm tắt:

l0 : 10cm

m1 : 50g

l1 : 12cm

________

Δl1 : ?cm

a) Độ biến dạng của lò xo khi treo vật 1 là:

Δl1 = l1 - l0 = 12 - 10 - 2 (cm)

Ba quả nặng 50g có khối lượng là:

m2 = 50 x 3 = 150 (g)

Nếu chỉ treo 3 quả nặng 50g, ta có độ biến dạng của lò xo là:

Δl2 = l2 - l0 = l- l0 = l2 - 10 (cm)

Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-10}=\dfrac{1}{3}\)

⇒ l2 - 10 = 2 x 3

    l2 - 10 = 6

    l2        = 6 + 10

    l2        = 16 (cm)

c) Vậy khi treo 3 quả nặng 50g, lò xo có chiều dài: 16cm

Nếu treo thêm 3 quả nặng khi mới treo 1 quả, ta có tổng khối lượng các quả nặng là:

m3 = 50 + 50 x 3 = 200 (g)

Δl3 = l3 - l0 = l3 - 10 (cm)

Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_3}=\dfrac{m_1}{m_3}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-10}=\dfrac{50}{200}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-10}=\dfrac{1}{4}\)

l3 - 10 = 2 x 4

l3 - 10 = 8

l3        = 8 + 10

l3        = 18 (cm)

b) Vậy khi treo thêm 3 quả nặng khi mới treo 1 quả, lò xo có chiều dài: 18cm

Đáp số: a) 2cm

             b) 18cm

             c) 16cm

3 tháng 5

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l_1\)\(l_1\)\(l_0\)= 12 - 10 = 2 (cm)

b,c) Khối lượng của 3 quả nặng là:

 \(m_2\)= 50 x 3 = 150 (g)

Ta thấy cứ treo 1 vật nặng 50g thì lò xo lại dãn ra 2 cm

Mà 150g gấp 50g 3 lần

=> Khi treo 3 quả nặng thì độ dãn của lò xo là:

\(\Delta l_2\)\(\Delta l_1\) x 3 = 2 x 3 = 6 (cm)

Vậy khi treo thêm 3 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo là:

\(l_2\)\(l_1\)\(\Delta l_2\)= 12 + 6 = 18 (cm)

c) Ta có: Khi treo 3 quả nặng 50g thì lò xo dãn ra 6 cm

=> Khi chỉ treo 3 quả nặng thì độ dài của lò xo là:

\(l_3\)\(l_0\)\(\Delta l_2\)= 10 + 6 = 16 (cm)

 

 

TT
tran trong
Giáo viên
2 tháng 5

A

2 tháng 5

Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba tấm vải (a, b, c > 0)

Tấm vải thứ nhất còn lại sau khi cắt: 4a/7 (m)

Tấm vải thứ hai còn lại sau khi cắt: 4b/5 (m)

Tấm vải thứ ba còn lại sau khi cắt: 3c/5 (m)

Do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên:

4a/7 = 4b/5 = 3c/5

⇒ a/21 = b/15 = c/20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/21 = b/15 = c/20 = (a + b + c)/(21 + 15 + 20) = 224/56 = 4

a/21 = 4 ⇒ a = 4.21 = 84 (nhận)

b/15 = 4 ⇒ b = 4.15 = 60 (nhận)

c/20 = 4 ⇒ c = 4.20 = 80 (nhận)

Vậy tấm vải thứ nhất dài 84 m, tấm vải thứ hai dài 60 m, tấm vải thứ ba dài 80 m

2 tháng 5

                  Giải:

Tấm vải thứ nhất sau khi cắt bớt bằng:

         1 - \(\dfrac{3}{7}\) =  \(\dfrac{4}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu)

Tấm vải thứ hai sau khi cắt bớt bằng:

            1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (tấm vải thứ hai lúc đầu)

Tấm vải thứ ba sau khi cắt bớt bằng:

        1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (tấm vải thứ ba lúc đầu)

Theo bài ra ta có: 

       \(\dfrac{4}{7}\) Tấm vải thứ nhất lúc đầu = \(\dfrac{4}{5}\) tấm vải thứ hai lúc đầu = \(\dfrac{3}{5}\)tấm vải thứ ba lúc đầu

       Tấm vải thứ hai lúc đầu bằng: \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )

      Tấm vải thứ ba lúc đầu bằng:  \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{20}{21}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )

      224m ứng với phân số là: 1 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{20}{21}\) = \(\dfrac{8}{3}\) (tấm vải thứ nhất đầu )

Tấm vải thứ nhất lúc đầu dài là: 224 : \(\dfrac{8}{3}\) = 84 (m)

Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 84 x \(\dfrac{5}{7}\) = 60 (m)

Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 224 - 84 - 60 = 80 (m)

Đáp số: Tấm vải thứ nhất lúc đầu là: 84m

              Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 60 m

              Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 80 m