Câu hỏi: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ cũng giống như một khúc tráng ca. Hãy chép thuộc những câu thơ có từ “hát” đó và nêu ý nghĩa của từ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5,
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
6,
Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.
Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:
“Vầng trăng thành tri kỉ”
Từ tri kỉ trong bài Đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.
Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.
Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.
7,
Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.
Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.
→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.
8,
- Âm hưởng của bài thơ tươi vui, khỏe khoắn, khẩn trương khiến cho khung cảnh lao động trở nên nhộn nhịp, náo nức tới kì lạ.
- Cách gieo vần, nhịp kết hợp với thể thơ bảy chữ tạo tiết tấu, âm hưởng rộn rã.
- Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần biến hóa linh hoạt.
- Vần trắc xen lẫn vẫn bằng, vần liền xen lẫn vần cách. Vần trắc tạo nên sức dội, sức mạnh. Tạo nên sự bay bổng làm nên âm hưởng sôi nổi, phơi phới, giàu sức sống.
9,
- Hoàn cảnh sáng tác: giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ của Huy Cận mới thực sự nảy nở và dồi dào trở lại khi có nguồn cảm hứng về thiên nhiên đất nước, lao động cũng như cuộc sống mới.
- Mạch cảm xúc của bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền cho tới khi đoàn thuyền trở về, tất cả đều mang âm hưởng của niềm vui, niềm hạnh phúc trong lao động, đổi mới.
10,
Hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Biện pháp so sánh, nhân hóa đặc sắc.
- Huy Cận miêu tả chân thực sự chuyển động của thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển đêm trở nên đẹp và kì vĩ, tráng lệ như trong thần thoại.
+ Gợi lên sự gần gũi của ngôi nhà thiên nhiên đang chuyển mình đi vào nghỉ ngơi, còn con người bắt đầu hoạt động lao động của mình, tạo sự bình yên với những người ngư dân ra khơi.
11,
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
- Khổ thơ 1: Cảnh ra khơi trong buổi chiều hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ và giàu sức sống.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
+ Điểm nhìn của nhà thơ: giữa biển khơi bao la.
+ Tác giả cảm nhận độc đáo về hình ảnh mặt trời qua biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc khiến cảnh biển vào đêm đẹp, kì vĩ, tráng lệ như thần thoại, nhưng gần gũi, thân quen.
+ Câu thơ khiến ta hình dung cả đoàn thuyền chứ không phải con thuyền đơn độc ra khơi.
+ Từ “lại” diễn tả công việc lao động thường ngày, nhịp lao động trở nên tuần hoàn.
+ “Câu hát căng buồm với gió khơi”: khí thế lao động phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền cũng như sức mạnh lao động làm chủ cuộc đời và biển khơi.
- Phân tích khổ thơ thứ 2:
+ Gợi sự giàu có của biển cả: cá bạc, đoàn thoi.
+ Những hình ảnh so sánh đẹp đẽ, nên thơ.
+ Hình ảnh nhân hóa “dệt” thể hiện sự giàu có.
+ Từ “ta” đầy hào hứng, tự hào không còn cái “tôi” nhỏ bé đơn độc, u buồn nữa.
→ Sự giàu có trù phú của biển cả hứa hẹn ngày ra khơi nhiều thành quả.
Hình ảnh nói quá “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.
+ Con thuyền lúc này có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện.
+ Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài.
( Tự viết thành đoạn nhé)
\(S=\frac{-tan\left(\frac{\pi}{2}-x\right).\left[-\cos\left(x-\frac{\pi}{2}\right)\right]+\left[-\sin^3\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\right]}{-\sin x.\cot x}\)
\(=\frac{\cos^3x-\cot x.\sin x}{\cot x.\sin x}=\frac{\cos^3x-\cos x}{\cos x}=\cos^2x-1=-\sin^2x\)
ta có \(B=\sqrt[5]{x^{15}.\left(2-x^5\right)^5}=\sqrt[5]{x^5.x^5.x^5\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\sqrt[5]{\left(\frac{3}{5}\right)^3.\frac{5}{3}x^5.\frac{5}{3}x^5.\frac{5}{3}x^5\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right).\left(2-x^5\right)}\)
\(\le\sqrt[5]{\left(\frac{3}{5}\right)^3.\left(\frac{5x^5+5\left(2-x^5\right)}{8}\right)^8}=\sqrt[5]{\left(\frac{3}{5}\right)^3.\left(\frac{5}{4}\right)^8}\)
Dâu bằng xảy ra khi \(\frac{5}{3}x^5=2-x^5\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{\frac{3}{4}}\)
Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
+ Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.
+ Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.