K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Giúp mình chút nha!

Ta có :1/2+1/4=1-1/4=3/4

            1/2+1/4+1/8=1-1/8=7/8

             Tương tự

Vậy 1/2+1/4+1/8+1/16+....+1/256+1/512

=1-1/512

=511/512

22 tháng 12 2019

\(x^2-1=2^2.12\)

\(x^2-1=4.12\)

\(x^2-1=48\)

\(x^2\)       \(=48+1\)

\(x^2\)       \(=49\)

\(x^2\)         \(=7^2\)    

=>\(x=7\)

22 tháng 12 2019

Từ giả thiết suy ra \(\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)(vì a,b,c khác 0)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=\frac{1}{c}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow M=1\)

22 tháng 12 2019

\(ĐK:x>-1\)

Dat \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{x+1}>0\\b=\sqrt{x+2}>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b+\frac{b}{a}=1\\a^2-b^2=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-ab-a+b=0\\a^2-b^2=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a-1\right)=0\\a^2-b^2=-1\end{cases}}\)

Thay a=b vao PT(2)

\(a^2-b^2=-1\Leftrightarrow0=-1\left(l\right)\)

Thay \(a=1\)vao PT(2)

\(b=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x+2}=\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

16 tháng 4 2020

\(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}+\sqrt{\frac{x+2}{x+1}}=1\left(đk:x>1\right)\)

\(\Rightarrow x+1-\sqrt{x^2+3x+2}+\sqrt{x+2}=1\)

=> x+\(\sqrt{x+2}=\sqrt{x^2+3x+2}\)

=> 2x=\(2\sqrt{x+2}\)

=> x2-x-2=x

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\left(loại\right)\end{cases}}\)

22 tháng 12 2019

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x>0\\y\ne0\end{cases}}\)

HPT\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2+2y^2-5xy=0\\x^2-y^2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\frac{x^2}{y^2}-5\frac{x}{y}+2=0\left(1\right)\\x^2-y^2=3\left(2\right)\end{cases}}}\)

(1)

Dat \(\frac{x}{y}=t\)

\(\Rightarrow2t^2-5t+2=0\)

Ta co:

\(\Delta_t=9>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t_{ }_1=4\\t_2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4y\\x=y\end{cases}}\)

Thay x=4y vao PT(2)

\(x=\frac{4}{\sqrt{5}}\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

Thay x=y vao PT(2)

\(x^2-x^2=3\Leftrightarrow0=3\left(l\right)\)

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

a) ∠ACB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=>∠FCE = 90o

∠ADB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=>∠FDE = 90o

Xét tứ giác CEDF có:

∠FCE = 90o

∠FDE = 90o

=> ∠FCE + ∠FDE = 180 o

=> Tứ giác CEDF là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔAFD và ΔBFC có:

∠AFB là góc chung

∠ADF = ∠BCF = 90o

=> ΔAFD ∼ ΔBFC

\(\Rightarrow\frac{FA}{FB}=\frac{FD}{FC}\)=> FA.FC = FB.FD

c) Do ∠FCE = 90oNên FE là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEDF

Do đó trung điểm I của FE là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEDF

Tam giác CFI có IC = IF => ΔCFI cân tại I

=> CFI = ∠FCI

Tứ giác CEDF nội tiếp =>∠CFI = CDE (2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{EC}\))

Tứ giác ACDB nội tiếp =>∠CDE = ∠CBA(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{AC}\))

ΔAOB cân tại O =>∠BCO = ∠CBA

=> ∠FCI = ∠BCO

=> ∠FCI + ∠ECI = ∠BCO + ∠ECI <=> ∠FCE = ∠ICO

=> ∠ICO = 90o

Vậy IC là tiếp tuyến của (O)

d) Chứng minh tương tự câu c, ta có ∠IDO) = 90o

Xét tứ giác ICOD có:

∠ICO = ∠IDO = ∠COD = 90o

=> Tứ giác ICOD là hình chữ nhật

Lại có OC = OD = R

=> Tứ giác ICOD là hình vuông.

Có OI là đường chéo hình vuông cạnh R

=> OI = R√2

O cố định, do đó I thuộc đường tròn tâm O, bán kính R√2 cố định

HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ NHA

Ai k sai ngon thì làm bài ik