K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đề cương ôn tập Toán 10     SHARE:        TÌM 2.000 TÀI LIỆU TOÁN MẠNG XÃ HỘI181Klượt theo dõiTheo dõi 20Kngười đọcĐăng kí 1,1Ktheo dõiTheo dõi  NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAILNhập địa chỉ email của bạn và bấm "đồng ý" để tiếp tục  Toán học là nữ hoàng của khoa học.Số học là nữ hoàng của Toán học.- Carl Friedrich Gauss   BÀI VIẾT MỚI NHẤTIMO'21: Đỗ Bách Khoa và cú đúp giải Nhất...
Đọc tiếp
 _20190415_143149Đề cương ôn tập Toán 10  

 

  SHARE:        TÌM 2.000 TÀI LIỆU TOÁN MẠNG XÃ HỘI181Klượt theo dõi 20Kngười đọcĐăng kí 1,1Ktheo dõi  NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAILNhập địa chỉ email của bạn và bấm "đồng ý" để tiếp tục
  Toán học là nữ hoàng của khoa học.
Số học là nữ hoàng của Toán học.- Carl Friedrich Gauss   BÀI VIẾT MỚI NHẤT
  • IMO'21: Đỗ Bách Khoa và cú đúp giải Nhất quốc gia môn Toán  
  • Đề minh họa Toán đánh giá năng lực chuyên biệt 2021 của ĐHSP TPHCM  
  • Kurt Godel và Định lí bất toàn  
  • Đề thi thử Toán chuyên đại học Vinh lần 2 năm 2021 có đáp án  
  • 'Ở trường nên dạy về lãi kép nhiều hơn phương trình bậc hai'  
  • Các câu hỏi Toán ở Đường lên đỉnh Olympia 21  
  • 13 học sinh trường chuyên KHTN dự thi Olympic khu vực và quốc tế 2021  
  • Danh sách 6 học sinh VN dự thi IMO 2021  
  • Phát triển câu 36, 37, 38, 39, 40 đề Toán của Bộ 2021  
  • 5 đề thi thử Toán sát cấu trúc năm 2021 của Bộ có đáp án - Phần 3  
  • Phát triển câu 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47 đề Toán 2021  
  • Nam sinh chuyên Toán đạt thủ khoa ĐHQG HCM 2021  
  • Phát triển câu 48, 49, 50 đề tham khảo Toán 2021 của Bộ  
  • Hội Toán học trao giải thưởng Lê Văn Thiêm 2020  
  • Bài toán lớp 2 gây sốt và khiến nhiều người "lúng túng"  
  • Phát triển đề tham khảo môn Toán 2021 - Phần 2  
  • 3 đề thi thử bám sát đề minh họa Toán 2021 - Phần 1  
  • Đề chọn đội tuyển đi thi Olympic toán quốc tế 2021  
  • Cấu trúc đề thi tham khảo môn Toán 2021 của Bộ  
  • Lời giải đề tham khảo môn Toán của Bộ năm 2021  
  •  
1
4 tháng 5 2021

OH MY GODDDDD

22. Cho hai điểm A=(1;2)A=(1;2) và B=(3;4)B=(3;4). Giá trị của AB−→−2AB→2 là:(A) 4;                                   (B) 42√;42;                        (C) 62√62;                             (D) 8.  23. Cho hai vectơ a⃗ =(4;3)a→=(4;3) và b⃗ =(1;7)b→=(1;7). Góc giữa hai vec tơ a⃗ a→ và b⃗ b→ là:(A) 90o90o                                 (B) 60o60o                           (C) 45o45o;                              (D) 30o30o.  24. Cho hai...
Đọc tiếp
22. Cho hai điểm A=(1;2)A=(1;2) và B=(3;4)B=(3;4). Giá trị của AB2AB→2 là:
(A) 4;                                   (B) 42;42;                        (C) 6262;                             (D) 8. 

 

23. Cho hai vectơ a⃗ =(4;3)a→=(4;3) và b⃗ =(1;7)b→=(1;7). Góc giữa hai vec tơ a⃗ a→ và b⃗ b→ là:
(A) 90o90o                                 (B) 60o60o                           (C) 45o45o;                              (D) 30o30o.  24. Cho hai điểm M=(1;2)M=(1;−2) và N(3;4)N(−3;4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
(A) 4;                                   (B) 6;                              (C) 3636;                            (D) 213213
0
4 tháng 5 2021

I.

1.A.message

2.C.child

3.A.ready

4.C.time

5.B.fit

II. 6.B. continue

7.B. breakfast

8.D. sometimes

9.C. technology

10. C.neighbor

4 tháng 5 2021

11. B. exactly

12. C. satisfied

13. D. go off

14. A. left

15.D. from-by

16. A. Educational

17. D.usually

18.B

19. D. don't have

20. C

4 tháng 5 2021

- Bài thơ được viết với kết cấu song hành ở các hình ảnh xuyên suốt bài thơ tạo nên cấu trúc sóng đôi.

- Ngoài ra, ấn tượng hơn cả đó là kết cấu đầu cuối tương ứng bởi hình ảnh “hàng tre” xuất hiện ở khổ đầu và khổ cuối của tác phẩm.

4 tháng 5 2021
Em chưa học anh ơi
4 tháng 5 2021

1, 

- Bài thơ "Viếng lăng Bác" đã để lại trong lòng bạn đọc những cảm xúc sâu lắng và tha thiết. Với những hình ảnh ẩn dụ độc đáo và những biện pháp tu từ đặc sắc, Viễn Phương đã thể hiện một hồn thơ rất riêng. Qua bài thơ, Viễn Phương đã thay nhân dân miền Nam nói riêng và nhân dân cả nước nói chung dâng lên Bác niềm cảm xúc chân thành, lòng tôn kính thiêng liêng.

- Bài thơ sẽ tiếp tục sống trong lòng người đọc, gợi nhắc cho những thế hệ kế tục thành quả rực rỡ của cách mạng cách sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của một con người vĩ đại mà giản dị- Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã sống trọn một đời:

"Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy nặng phù sa"

2, 

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ tài ba, người cha già của cả dân tộc Việt Nam. Bác là người đã tìm và dẫn đường cho cách mạng của dân tộc ta đi tới thành công, mang lại cuộc sống hòa bình ấm no và hạnh phúc như ngày hôm nay. Nói đến công lao của Người với dân tộc Việt Nam là không thể kể hết. Đã có rất nhiều tác phẩm văn chương viết về Bác, tiêu biểu là bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.

Đây là một bài thơ thể hiện nỗi xúc động của người con nơi miền Nam sau bao ngày mong nhớ đã được ra thăm lăng Bác. Đó không còn là tình cảm riêng của nhà thơ đối với Bác mà là của tất cả người con dân miền Nam. Trong sự xúc động ấy, từ trong cảm nhận và tâm hồn của nhà thơ đã khắc họa hình tượng Bác Hồ thật cao đẹp:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

Hình ảnh mặt trời được nhắc đến hai lần, đây là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ. Ở câu thơ thứ nhất, mặt trời chính là mặt trời của tự nhiên, mang đến ánh sáng và năng lượng duy trì sự sống cho muôn loài vật trên trái đất, kể cả con người. Từ ý nghĩa của mặt trời tự nhiên, nhà thơ đã nhắc đến một mặt trời thứ hai.đố chính là một ẩn dụ về Bác. Bác cũng giống như mặt trời tự nhiên, là nguồn ánh sáng soi lối dẫn dắt cho con đường cách mạng của Việt Nam, bác chính là nguồn sống và hi vọng, niềm tin bào vệ hòa bình độc lập dân tộc.

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

Bác Hồ là người mà cả dân tộc Việt Nam yêu kính, bác đã gắn mình với dân tộc, suốt một đời lo cho vận mệnh và an nguy của đất nước. Sự ra đi của bác là một mất mát, đau thương to lớn không thể nào bù đắp được của cả dân tộc Việt Nam. Tuy hiện thực là bác đã không còn nữa, bác đã ra đi mãi mãi nhưng đối với nhân dân Việt Nam, bác vẫn mãi sống bất diệt trong tâm thức mỗi người. Những con người vẫn luôn hướng về Bác, dâng lên bác những tràng hoa của lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc.

“Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

Trong tâm thức của con người Việt Nam, Bác không hề ra đi, bác vẫn còn sống mãi với dân tộc Việt Nam, Bác chỉ là đang ngủ một giấc ngủ sâu, một giấc ngủ bình yên. Đất nước đã hòa bình, thống nhất và phát triển, nhân dân được ấm no, hạnh phúc nên giấc ngủ của Bác càng được bình yên hơn. Dù Bác đang ngủ nhưng Bác vẫn đang dõi theo cả dân tộc, tình yêu của con người Việt Nam cũng vẫn mãi vằng vằng không bao giờ tắt như ánh trăng.

Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là những tâm sự chân thành và sâu sắc nhất của nhà thơ, là sự nghẹn ngào, xúc động khi được ra thăm người cha già kính yêu. Đồng thời, nhà thơ đã mang đến cho người đọc bức chân dung thật đẹp về Bác, hình ảnh đẹp ấy mãi sáng rực trong lòng mỗi con người Việt Nam.

4 tháng 5 2021

Thể thơ : 8 chữ

Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác

- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.

    

4 tháng 5 2021

Đó là 

biểu cảm

miêu tả

tự sự

4 tháng 5 2021

- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác.

- Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này.

Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.

Từ “đông” còn có nghĩa là:

    + (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.

    + (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.