K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

4,7*(5,5-4,5)=4,7*1,1 =..................

23,5*(4,6+5,4)=23,5*10=235

mình làm đầu tiên đó

\(4,7\times5,5-4,7\times4,5\)

\(=4,7\times\left(5,5-4,5\right)\)

\(=4,7\times1=4,7\)

\(23,5\times4,6+23,5\times5,4\)

\(=23,5\times\left(4,6+5,4\right)\)

\(=23,5\times10=235\)

27 tháng 12 2019

tổng 2 số đó là 

9999+998=10997

hiệu 2 số đó là

9999-998=9001

lớn hơn la

10997-9001=1997

k đó nha

Số lẻ lớn nhất có 4 chữ số là:9999

Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là:998

Tổng 2 số là:9999+998=10997

Hiệu 2 số là:9999-998=9001

Tổng 2 số lớn hơn hiệu 2 số là:10997-9001=1996

                               Đáp số:1996

27 tháng 12 2019

số đó tăng số lần là

1+2+3=6(lần)

số bị viết sai là

2736:6=456

tích 2 số đó là 

123*456=........

tự tính

k mik nhoa

4 tháng 5 2020

 Tự tính đi tự túc hạnh phúc đó

(:

Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là x,y,x (x;y;z > 0)

Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 3x = 7y = 11z

\(\Rightarrow\frac{3x}{231}=\frac{7y}{231}=\frac{21z}{231}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}=\frac{x-y}{77-33}=\frac{176}{44}=4\)

\(\frac{x}{77}=4\rightarrow x=308\)

\(\frac{y}{33}=4\rightarrow y=132\)

\(\frac{z}{21}=4\rightarrow z=84\)

Vậy................

A B C M D 30 độ

Nối B với D

Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có:

      MA = MD (gt)

      \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc đối đỉnh)

      MC = MB (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

     \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BD

Ta có: \(AC//BD;AB\perp AC\)(do tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow AB\perp BC\)        \(\Rightarrow ABD=90^o\)

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta ABD\)có:

    AB là cạnh chung

    \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}=90^o\)

    AC = BD (cm a)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mà AD = 2AM => BC = 2AM

27 tháng 12 2019

vì số đó chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 

=> số cuối là 5

<=> b = 5

để số đó chia hết cho 9 => tổng các chữ số chia hết cho 9

<=> 7+3+5+a+2+b

    = 7+3+5+a+2+5

    = 22+a

=>   a=5

Vậy a=b=5

ta có:735a2b chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 suy ra b=5

vì 735a25 chia hết cho 9 nên ta có:7+3+5+a+2+5 chia hết cho 9

                                                    = 22+a chia hết cho 9 suy ra a=5

vậy a=5

      b=5

27 tháng 12 2019

\(\frac{-2}{1,5}=\frac{-2.2}{1,5.2}=\frac{-4}{3}=\frac{x-1}{3}\)

\(\Rightarrow x-1=-4\)\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

27 tháng 12 2019
-2/1,5=x-1/3 =>(-2)×3=1,5×(x-1) =>-6=1,5x-1,5 1,5x=-6+1,5=-4,5 x=-4,5÷1,5 x=-3 Vậy x=-3
27 tháng 12 2019

⇒1/2AB=AM=1/2CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒M1ˆ=N1ˆ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒M2ˆ=N2ˆ (Do M1ˆ và M2ˆ là hai góc kề bù; N1ˆ và N2ˆ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒B1ˆ=D1ˆ

ΔEDN và ΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆ

DN=BM

B1ˆ=D1ˆ

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC

ΔCAB có:

MA=MB

OA=OC

MC cắt OB tại K

⇒ K là trọng tâm của ΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hoặc  AK đi qua trung điểm I của BC 

27 tháng 12 2019

a) Ta có AB và AC là tiếp tuyến tại A và B của (O)

=> AB⊥OB và AC⊥OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có 

       OB=OC(=R)

Góc ABO=Góc ACO=90

       OA chung

=> ΔAOB=ΔAOC

=> AB=AC

=> A∈trung trực của BC

Có OB=OC(=R)

=>O∈trung trực của BC

=> OA là đường trung trực của BC 

Mà H là trung điểm của BC

=>A;H;O thẳng hàng

Xét ΔABO vuông tại B

=>A;B:O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét ΔACO vuông tại C

=>A;C;O cùng thuộc đuường tròn đường kính OA

=>A;B;C;O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b) Xét (O) có BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=> CD⊥BC

Mà OA⊥BC

=>OA//CD

=> Góc AOC=Góc OCD

Xét ΔOCD có OC=OD

=> ΔOCD cân tại O

=> Góc OCD=Góc ODC

=> Góc ODC=Góc AOC

Xét ΔAOC và ΔCDK có 

Góc AOC=Góc CDK

Góc ACO=Góc CKD=90

=>ΔAOC∞ΔCDK

=>AOCDAOCD= ACCKACCK 

=>AC.CD=CK.OA

d) Xét ΔOCK vuông tại K

=> ΔOCK nội tiếp đường tròn đường kính OC

Xét ΔOHC vuông tại H

=> ΔOHC nội tiếp đường tròn đươngf kính OC

=> Tứ giác OKCH nội tiếp đường tròn đường kính OC

=> Góc CHK=Góc COD

Có góc BOA=Góc BCK( cùng phụ góc CBD)

Góc CHI+góc BCK=Góc BOA+ góc BAO

=>Góc CHI=Góc BAO

Mà Góc BAO=Góc CBD( cùng phụ góc ABC)

=> Góc CHI=Góc CBD

=> HI//BD

Xét ΔBCD có HI//BD và H là trung điểm của BC

=> HI là đường trung bình của ΔBCD

=> I là trung điểm của CK

29 tháng 4 2020

hay ghê