lan được mẹ cho 150 nghìn đồng để mua đồ dùng học tập. Mai dùng 1/5 số tiền để mua bút, 4/15 số tiền để mua thước kẻ. Còn lại lan mua tập, biết mỗi quyển tập giá 7 nghìn đồng. Hỏi lan có đủ tiền để mua 10 quyển tập hay không?vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân số (3n+2/7n+1) có thể rút gọn được thì tử và mẫu phải cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào đó (khác 1). Giả sử số đó là X, thì cả tử và mẫu đầu phải chia hết cho X ===> cả (7n+1) và (3n+2) phải chia hết X,
==> 3* (7n+1) phải chia hết X và 7*(3n+2) phải chia hết X.
Hiệu của của chúng cũng phải chia hết cho X.
7*(3n+2) - 3*(7n+1) phải chia hết X ==> (21n+14) - (21n+3) = 11 phải chia hết X
Như vậy X chỉ có thể là 11 (vì X phải khác 1).
3n+2 phải chia hết cho 11 ==>(3n+2) -11 phải chia hết 11 ==> (3n-9)=3(n-3) phải chia hết 11 ==>(n-3) phải chia hết 11.
Với n từ 100 đến 150 thì (n-3) sẽ trong khoảng 97 đến 147. Những số chia hết 11 trong khoảng đó là: 99,110,121,132,143 tương ứng với n={102,113,124,135,146}.
Với những giá trị n đó:
Tử số sẽ nhận các giá trị {308,341,374,407,440}
Mẫu số sẽ nhận các giá trị {715,792,869,946,1023}
Cả tử và mẫu số đều chia hết cho 11 (tức là phân số có thể rút gọn được).
Vậy những giá trị cần tìm là: n={102,113,124,135,146}.
\(\dfrac{1}{1\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot11}+...+\dfrac{1}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{26}{131}\)
=>\(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{130}{131}\)
=>\(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{130}{131}\)
=>\(1-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{130}{131}\)
=>\(\dfrac{1}{x+5}=1-\dfrac{130}{131}=\dfrac{1}{131}\)
=>x+5=131
=>x=126(nhận)
bài 4:
a: \(A=41,54-3,18+23,17+8,46-5,82-3,17\)
\(=\left(41,54+8,46\right)+\left(-3,18-5,82\right)+\left(23,17-3,17\right)\)
=50-9+20
=61
b: \(B=123,8-34,15-12,49-\left(5,85-2,49\right)+10,2\)
\(=\left(123,8+10,2\right)+\left(-34,15-5,85\right)+\left(-12,49+2,49\right)\)
\(=134-40-10=134-50=84\)
c: \(C=32,18+36,42+13,93-\left(2,18+6,42+3,93\right)\)
\(=32,18+36,42+13,93-2,18-6,42-3,93\)
\(=\left(32,18-2,18\right)+\left(36,42-6,42\right)+\left(13,93-3,93\right)\)
=30+30+10
=70
Bài 2:
\(11,209+x< 16,0459\)
=>x<16,0459-11,209
=>x<4,8369
mà x lớn nhất và x là số tự nhiên
nên x=4
Bài 1:
a) 6,4 . x = 6,4 b) 7,8 . x = 6,2 . 7,8
x = 6,4 : 6,4 7,8 . x = 48,36
x = 1 x = 48,36 : 7,8
x = 6,2
c) 0,65 . x = 0,65 . 0,1 d) 8,4 . x + 1,6 .x = 10
0,65 .x = 0,065 (8,4 + 1,6) . x = 10
x = 0,065 : 0,65 10 . x = 10
x = 0,1 x = 10 : 10
x = 1
Bài 2:
11,209 + x < 16,0459
=> x < 16,0459 - 11,209
=> x < 4, 8369
Mà x lớn nhất và x là số tự nhiên
=> x = 4
Bài 3:
a) Số tiền 1m vải là: 60000:4=15000 (đồng)
Số tiền 8,8m vải là: 15000.8,8=132000 (đồng)
b) Số kg 0,75l nước ngọt là: 0,75 . 1,1 = 0,825 (kg)
Cân nặng một chai nước ngọt là: 0,825 + 0,25 = 1,075 (kg)
Cân nặng 210 chai nước ngọt là: 1,075 . 210 = 225,75 (kg)
Bài 4:
a) A = 41,54 - 3,18 + 23,17 + 8,46 - 5,82 - 3,17
A = (41,54 + 8,46) + (-3,18 - 5,82) + (23,17-3,17)
A = 50 - 9 + 20
A = 61
b) B = 123,8 - 34,15 - 12,49 - ( 5,85 - 2,49) + 10,2
B = 123,8 - 34,15 - 12,49 - 5,85 + 2,49 + 10,2
B = (123,8 + 10,2) + (-34,15 - 5,85) + (-12,49 + 2,49)
B = 134 - 40 - 10 = 134 - 50
B = 84
c) C = 32,18 + 36,42 + 13,93 - (2,18 + 6,42 + 3,93)
C = 32,18 + 36,42 + 13,93 - 2,18 - 6,42 - 3,93
C = (32,18 - 2,18) + (36,42 - 6,42) + (13,93 - 3,93)
C = 30 + 30 + 10
C = 70
Theo hàng phần mười:
\(1664,87\simeq1664,9\)
\(1987,45\simeq1987,5\)
\(1082,62\simeq1082,6\)
\(2012,34\simeq2012,3\)
\(-32\cdot74-32\cdot27+32\)
\(=32\left(-74-27+1\right)\)
\(=32\cdot\left(-100\right)=-3200\)
Số học sinh trung bình là \(50\cdot\dfrac{3}{10}=15\left(bạn\right)\)
Số học sinh còn lại là 50-15=35(bạn)
Số học sinh giỏi là \(35\left(1-40\%\right)=21\left(bạn\right)\)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là 21:50=42%
Dùng phương pháp đánh giá:
P3 - 23 = q2
Nếu q = 2 ta có
p3 - 23 = 22
p3 - 23 = 4
p3 = 4 + 23
p3 = 27
p3 = 33
p = 3
Nếu q > 2
⇒ q là số lẻ vì p là số nguyên tố.
P3 = 23 + q2
p3 là số chẵn (vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn)
⇒ p là số chẵn (vô lí vì p là số nguyên tố lớn hơn 2)
Vậy (p; q) = (3; 2) là cặp số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài.
Số tiền mua bút là \(150000\cdot\dfrac{1}{5}=30000\left(đồng\right)\)
Số tiền mua thước kẻ là \(150000\cdot\dfrac{4}{15}=40000\left(đồng\right)\)
Số tiền còn lại là 150000-30000-40000=80000(đồng)
Giá tiền của 10 quyển tập là 10*7000=70000(đồng)
Vì 80000>70000
nên Lan có đủ số tiền để mua 10 quyển tập